Tags:

Phát triển vận tải

  • Nga chia sẻ kinh nghiệm phát triển vận tải công cộng đô thị với Việt Nam

    Nga chia sẻ kinh nghiệm phát triển vận tải công cộng đô thị với Việt Nam

    Ngày 3/10, Phó Thị trưởng phụ trách Giao thông và Công nghiệp của Moskva, ông Maxim Liksutov cho biết thủ đô nước Nga sẽ giới thiệu những mô hình đô thị tốt nhất có thể áp dụng ở các địa phương khác trong nước cũng như nước ngoài, trong đó có Việt Nam. Một sự kiện giới thiệu đã được chính quyền thủ đô phối hợp với Cơ quan Sáng kiến Chiến lược triển khai thực hiện. 

  • Nga: Thủ đô Moskva ưu tiên phát triển vận tải đường sắt cho đến năm 2030

    Nga: Thủ đô Moskva ưu tiên phát triển vận tải đường sắt cho đến năm 2030

    Theo phóng viên TTXVN tại LB Nga, Thị trưởng thủ đô Moskva, ông Sergei Sobyanin ngày 19/2 đã công bố những nhiệm vụ trọng tâm nhằm hiện đại hóa hệ thống giao thông thủ đô nước Nga vào năm 2030.

  • TP Hồ Chí Minh: Phát triển hài hòa các phương thức vận tải và dịch vụ logistics

    TP Hồ Chí Minh: Phát triển hài hòa các phương thức vận tải và dịch vụ logistics

    Bộ Giao thông Vận tải vừa ban hành Kế hoạch số 12714/BGTVT-VT về phát triển vận tải theo hướng đồng bộ, hiện đại, hiệu quả và bảo đảm an toàn giao thông TP Hồ Chí Minh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

  • Mở hướng phát triển vận tải liên vận quốc tế

    Mở hướng phát triển vận tải liên vận quốc tế

    Từ đầu năm đến nay đường sắt liên tiếp mở hai ga liên vận quốc tế là ga Kép (Bắc Giang) và ga Sóng Thần (Bình Dương) cho thấy hướng phát triển mới cho vận tải liên vận quốc tế ngay từ trong nội địa. Tuy nhiên với mục tiêu sản lượng hàng hóa xuất nhập khẩu đường sắt gấp 5 lần hiện nay vào năm 2030, các chuyên gia cho rằng cần tiếp tục nâng cấp hạ tầng đường sắt như nhà ga, kho bãi, đồng thời nhanh chóng cải thiện mảng dịch vụ logistics trong lĩnh vực này.

  • Gỡ rào cản hạ tầng vận tải hàng hóa liên vận quốc tế

    Gỡ rào cản hạ tầng vận tải hàng hóa liên vận quốc tế

    Việc ga liên vận quốc tế tại Ga Kép, tỉnh Bắc Giang được thiết lập mới đây đã mở ra hướng phát triển mới cho vận tải liên vận quốc tế trong nội địa. Tuy nhiên, với dư địa phát triển vận tải liên vận còn rất lớn, trong khi nội lực của mảng dịch vụ này vẫn còn nhiều hạn chế, đặc biệt là các rào cản về hạ tầng, đòi hỏi các cơ quan quản lý và ngành đường sắt sớm có chính sách tháo gỡ trong thời gian tới.

  • Ưu tiên phát triển hệ thống logistics gắn với cảng biển, cảng hàng không tại miền Trung

    Ưu tiên phát triển hệ thống logistics gắn với cảng biển, cảng hàng không tại miền Trung

    Bộ Giao thông vận tải vừa ban hành Kế hoạch phát triển vận tải theo hướng hiện đại, đồng bộ, giảm chi phí và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

  • Phát triển vận tải miền Trung đến năm 2030 đồng bộ, hiện đại

    Phát triển vận tải miền Trung đến năm 2030 đồng bộ, hiện đại

    Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa ban hành Kế hoạch phát triển vận tải theo hướng hiện đại, đồng bộ, giảm chi phí và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

  • 'Đòn bẩy' phát triển vận tải thuỷ liên vận quốc tế

    'Đòn bẩy' phát triển vận tải thuỷ liên vận quốc tế

    Việt Nam kết nối tuyến sông và ven biển với nhiều quốc gia láng giềng như Lào, Campuchia..., điều này mở ra cơ hội hợp tác, thúc đẩy vận tải đường thủy qua biên giới, đem lại hiệu quả, lợi ích kinh tế - xã hội cho các nước.

  • Phát triển vận tải vùng trung du và miền núi phía Bắc theo hướng hiện đại, đồng bộ

    Phát triển vận tải vùng trung du và miền núi phía Bắc theo hướng hiện đại, đồng bộ

    Bộ Giao thông Vận tải vừa ban hành kế hoạch phát triển vận tải theo hướng hiện đại, đồng bộ, giảm chi phí và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

  • 'Cứu' xe buýt để phát triển vận tải hành khách công cộng tại các đô thị

    'Cứu' xe buýt để phát triển vận tải hành khách công cộng tại các đô thị

    Tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, phương thức vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) chủ yếu vẫn bằng xe buýt, riêng Thủ đô đã có thêm hai phương thức vận tải khối lượng lớn là buýt nhanh BRT và đường sắt đô thị. Quá trình đô thị hóa đang tạo áp lực lớn với giao thông, trong khi phương tiện giao thông cá nhân không ngừng gia tăng, gây ùn tắc, mất an toàn... đang là những bài toán cần lời giải đối với phát triển VTHKCC.

  • Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể: Sẽ có cơ chế đặc biệt để phát triển vận tải ven biển

    Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể: Sẽ có cơ chế đặc biệt để phát triển vận tải ven biển

    Sáng 14/10, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thể chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc phát triển logistics vận tải thủy và ven biển. Hội nghị có sự tham gia của lãnh đạo Văn phòng Chính phủ, các bộ, ngành và các tỉnh, thành phố.

  • Thúc đẩy phát triển vận tải thủy nội địa và vận tải ven biển

    Thúc đẩy phát triển vận tải thủy nội địa và vận tải ven biển

    Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 37/CT-TTg về thúc đẩy phát triển vận tải thủy nội địa và vận tải ven biển bằng phương tiện thủy nội địa.

  • Bộ GTVT được giao tổ chức Hội nghị phát triển vận tải thủy và vận tải ven biển

    Bộ GTVT được giao tổ chức Hội nghị phát triển vận tải thủy và vận tải ven biển

    Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng tại cuộc họp chuẩn bị Hội nghị về phát triển vận tải thủy và vận tải ven biển.

  • Phát triển vận tải hành khách công cộng và diện tích đất dành cho giao thông Thủ đô

    Phát triển vận tải hành khách công cộng và diện tích đất dành cho giao thông Thủ đô

    Tại buổi giám sát do Phó Chủ tịch Thường trực HĐND TP Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn chủ trì làm việc với Sở Giao thông Vận tải Hà Nội chiều 18/9, Phó Giám đốc Sở Giao thông Vận tải Hà Nội Nguyễn Xuân Thanh đã đưa ra 18 giải pháp phát triển vận tải hành khách công cộng và diện tích đất dành cho giao thông của Thủ đô.

  • Hà Nội bố trí làn đường ưu tiên, mở thêm nhiều tuyến buýt mới

    Hà Nội bố trí làn đường ưu tiên, mở thêm nhiều tuyến buýt mới

    Tiếp tục ưu tiên phát triển vận tải hành khách công cộng, trong đó có xe buýt, phấn đấu thực hiện mục tiêu tỷ lệ vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt tại Hà Nội đạt từ 20 - 25% vào năm 2020, thời gian tới, UBND thành phố Hà Nội sẽ nghiên cứu và tổ chức các làn đường ưu tiên cho xe buýt trên một số tuyến phố, trục giao thông chính.

  • TP Hồ Chí Minh phát triển vận tải hành khách công cộng-Bài 2

    TP Hồ Chí Minh phát triển vận tải hành khách công cộng-Bài 2

    Với nỗ lực của các đơn vị, ban ngành giao thông đến nay hình ảnh vận tải hành khách công cộng trong mắt người dân TP Hồ Chí Minh đã thân thiện hơn tuy nhiên, ngành này cũng vẫn cần thay đổi hơn để gia tăng lượng hành khách trong những năm tới.

  • TP Hồ Chí Minh phát triển vận tải hành khách công cộng-Bài 1

    TP Hồ Chí Minh phát triển vận tải hành khách công cộng-Bài 1

    Lượng người dân đi lại bằng xe buýt tiếp tục gia tăng khi cơ sở hạ tầng được đẩy mạnh đầu tư, các tuyến xe buýt mới được đưa vào hoạt động… Đây là tín hiệu đáng mừng đối với ngành vận tải hành khách công cộng của TP Hồ Chí Minh hiện nay.

  • Phát triển xe buýt ở Hà Nội - Bài 2: Những kinh nghiệm từ Nhật Bản

    Phát triển xe buýt ở Hà Nội - Bài 2: Những kinh nghiệm từ Nhật Bản

    Những chia sẻ của các chuyên gia Nhật Bản về thành công khi đưa thị phần giao thông công cộng tại Quốc gia này lên tới 47% trong hội thảo về Phát triển vận tải công cộng mới đây là những kinh nghiệm để thành phố Hà Nội và các doanh nghiệp vận tải xe buýt trên địa bàn học hỏi từ việc xây dựng các chính sách thúc đẩy hoạt động kinh doanh vận tải xe buýt đến xây dựng hạ tầng giao thông cũng như nỗ lực thúc đẩy người dân sử dụng phương tiện giao thông công cộng.

  • Phát triển xe buýt ở Hà Nội - Bài 1: Những thách thức

    Phát triển xe buýt ở Hà Nội - Bài 1: Những thách thức

    Con số không mấy lạc quan về tốc độ tăng trưởng của xe buýt ở Hà Nội được đại diện Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đưa ra tại hội thảo “Phát triển vận tải công cộng – Chia sẻ kinh nghiệm từ Nhật Bản” vừa qua cho thấy, loại hình vận tải hành khách công cộng này đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức để phát triển.

  • Xây dựng thị trường vận tải cạnh tranh theo hướng đa phương thức

    Xây dựng thị trường vận tải cạnh tranh theo hướng đa phương thức

    Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Xây dựng thị trường vận tải cạnh tranh theo hướng phát triển vận tải đa phương thức, kết nối giữa các hình thức vận tải khác nhau, chú trọng áp dụng công nghệ thông tin để giảm thiểu chi phí vận tải tạo thuận lợi cho lưu thông, phân phối hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp".