Tags:

Phát triển cây dược l

  • Liên kết tiêu thụ lâm sản ngoài gỗ

    Liên kết tiêu thụ lâm sản ngoài gỗ

    Xác định phát triển cây dược liệu là hướng đi mới đang góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển kinh tế từ lâm sản ngoài gỗ tại các tỉnh miền núi phía Bắc.

  • Tiềm năng phát triển cây dược liệu xáo tam phân

    Tiềm năng phát triển cây dược liệu xáo tam phân

    Một số tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ được đánh giá có nhiều tiềm năng phát triển một số cây dược liệu, trong đó có cây xáo tam phân (tên khoa học là Paramignya Trimera).

  • Trồng dược liệu thìa canh nâng cao sinh kế cho đồng bào DTTS

    Trồng dược liệu thìa canh nâng cao sinh kế cho đồng bào DTTS

    Xác định phát triển cây dược liệu là một trong những hướng đi mới, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tạo cú hích trong phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đã vận động người dân hình thành các vùng dược liệu tập trung, từng bước nâng cao hiệu quả kinh tế.

  • Quảng Nam: Phát triển cây dược liệu, tạo thu nhập ổn định cho đồng bào dân tộc thiểu số 

    Quảng Nam: Phát triển cây dược liệu, tạo thu nhập ổn định cho đồng bào dân tộc thiểu số 

    Tỉnh Quảng Nam tập trung quy hoạch, sắp xếp dân cư dọc tuyến biên giới, gắn với phát triển kinh tế vườn rừng, mở rộng diện tích cây dược liệu, tạo sinh kế bền vững, nâng cao đời sống cho đồng bào.

  • Phát triển cây dược liệu Quế ngọc Thường Xuân

    Phát triển cây dược liệu Quế ngọc Thường Xuân

    Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa đang triển khai dự án “Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình nhân giống, trồng, chế biến tinh dầu Quế ngọc gắn với tiêu thụ theo chuỗi giá trị tại huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa (2019 - 2023)”.

  • Phát triển cây dược liệu ở Sìn Hồ

    Phát triển cây dược liệu ở Sìn Hồ

    Tận dụng tiềm năng, lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng để phát triển cây dược liệu, những năm qua huyện vùng cao biên giới Sìn Hồ (Lai Châu) đã có nhiều chính sách thu hút các doanh nghiệp, nhà đầu tư vào địa bàn và lồng ghép nhiều nguồn vốn hỗ trợ người dân trồng các loại cây dược liệu nhằm tạo công ăn việc làm, thu nhập cho người dân trong huyện.

  • Triển vọng phát triển cây dược liệu trên vùng đất phía Tây Nghệ An

    Triển vọng phát triển cây dược liệu trên vùng đất phía Tây Nghệ An

    Nghệ An có gần 1.000 loài cây dược liệu, trong đó có nhiều cây thuốc quý hiếm có giá trị sử dụng phổ biến. Cùng với các chính sách hỗ trợ của địa phương, sự quan tâm đầu tư của các doanh nghiệp, cây dược liệu đang dần tìm được chỗ đứng trong cơ cấu cây xóa đói giảm nghèo tại địa phương.

  • Phát triển cây dược liệu quý tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu

    Phát triển cây dược liệu quý tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu

    Nhằm bảo tồn và phát triển, nhân rộng mô hình trồng các loài cây dược liệu quý hiếm, Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa, đã thực hiện dự án khoa học công nghệ “Điều tra, bảo tồn và phát triển hai loài cây dược liệu ba kích, sa nhân tím tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, giai đoạn 2017-2021”.

  • Phát huy lợi thế cây trồng để giúp người dân Măng Ri thoát nghèo

    Phát huy lợi thế cây trồng để giúp người dân Măng Ri thoát nghèo

    Măng Ri là xã miền núi và là vùng căn cứ cách mạng thuộc huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum. Đây là địa phương có tiềm năng trong việc trồng và phát triển cây dược liệu, cà phê xứ lạnh.

  • Dành 5.200 tỷ đồng cho Đề án Bảo tồn và phát triển cây dược liệu

    Dành 5.200 tỷ đồng cho Đề án Bảo tồn và phát triển cây dược liệu

    UBND tỉnh Gia Lai vừa phê duyệt Đề án Bảo tồn và phát triển cây dược liệu trên địa bàn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

  • Người đi đầu phát triển cây dược liệu trên cao nguyên đá

    Người đi đầu phát triển cây dược liệu trên cao nguyên đá

    Xuất phát từ ý tưởng trồng và thu hái bền vững các loại dược liệu sẵn có trong tự nhiên để chế biến thành các sản phẩm phục vụ du khách đến tham quan, du lịch ở cao nguyên đá Đồng Văn, anh Lý Tà Dèn, dân tộc Dao, thôn Nặm Đăm, xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang đã làm giàu từ nghề phát triển cây dược liệu.

  • Hà Nội tận dụng thế mạnh gò đồi phát triển cây dược liệu

    Hà Nội tận dụng thế mạnh gò đồi phát triển cây dược liệu

    Tại buổi làm với huyện Sóc Sơn về thực hiện Chương trình 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2016-2020”, ngày 24/5, bà Ngô Thị Thanh Hằng, Phó Bí thư thường trực Thành ủy Hà Nội đề nghị huyện Sóc Sơn tận dụng thế mạnh vùng gò đồi, từng bước xây dựng mô hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm cây dược liệu kết hợp với du lịch trải nghiệm nông nghiệp sinh thái.

  • Trồng hơn 4.600 ha sâm Ngọc Linh dưới tán rừng Tu Mơ Rông

    Trồng hơn 4.600 ha sâm Ngọc Linh dưới tán rừng Tu Mơ Rông

    Để bảo tồn, phát triển nguồn sâm Ngọc Linh, UBND tỉnh Kon Tum đã có Quyết định số 17/QĐ-UBND phê duyệt cho Công ty Cổ phần sâm Ngọc Linh Kon Tum triển khai thực hiện “Dự án quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, kết hợp phát triển cây dược liệu (sâm Ngọc Linh) dưới tán rừng tại huyện Tu Mơ Rông”.

  • Hà Giang phát triển cây dược liệu tại các huyện nghèo

    Hà Giang phát triển cây dược liệu tại các huyện nghèo

    Là tỉnh vùng cao biên giới nằm ở cực Bắc của Tổ quốc, Hà Giang có nhiều yếu tố phù hợp về khí hậu, thổ nhưỡng để trồng các loài cây dược liệu có giá trị kinh tế cao. Trong giai đoạn 2015-2020, tỉnh Hà Giang đang tập trung đẩy nhanh tiến độ triển khai phát triển cây dược liệu gắn với xóa đói giảm nghèo tại các huyện nghèo 30a.

  • Phát triển cây dược liệu với tầm nhìn chiến lược

    Phát triển cây dược liệu với tầm nhìn chiến lược

    Theo đánh giá của ngành y tế các tỉnh Tây Nguyên, mặc dù các địa phương trong vùng có điều kiện thổ nhưỡng và khí hậu thuận lợi cho nhiều loại cây dược liệu phát triển. Nhưng hiện nay việc nuôi trồng dược liệu còn manh mún, tự phát. Bên cạnh đó, công tác quản lý khai thác tài nguyên thiên nhiên chưa được quan tâm đúng mức nên nhiều loại dược liệu quý bị khai thác cạn kiệt, có nguy cơ tuyệt chủng.

  • Phát triển cây dược liệu vùng Tây Bắc: Nguồn tài nguyên vô giá

    Phát triển cây dược liệu vùng Tây Bắc: Nguồn tài nguyên vô giá

    Đặc điểm thổ nhưỡng và khí hậu đa dạng đã tạo cho Tây Bắc một hệ thực vật rừng phong phú, trong đó có nguồn tài nguyên cây thuốc. Những kinh nghiệm về chế biến và sử dụng cây thuốc trong các bài thuốc ở cộng đồng dân tộc Tây Bắc là vô cùng lớn và là nguồn tài nguyên vô giá.

  • Mộc Châu phát triển vùng cây dược liệu gắn với du lịch

    Mộc Châu phát triển vùng cây dược liệu gắn với du lịch

    Với tiềm năng lợi thế về đất đai, khí hậu, việc phát triển cây dược liệu đã góp phần khai thác tốt tiềm năng lợi thế vùng cao nguyên Mộc Châu, mang lại thu nhập cao.

  • Hà Giang tập trung phát triển cây dược liệu

    Ông Triệu Tài Vinh, Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang, cho biết: Tỉnh đang tập trung đẩy mạnh phát triển trồng cây dược liệu gắn với công cuộc xóa đói giảm nghèo tại 6 huyện trong chương trình 30a của Chính phủ...