Tags:

Nạn nhân bom mìn

  • Tiếp tục đẩy nhanh khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh

    Tiếp tục đẩy nhanh khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh

    Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, năm 2024, Ban Chỉ đạo Quốc gia khắc phục hậu quả bom mìn và chất độc hóa học sau chiến tranh ở Việt Nam (Ban Chỉ đạo 701), Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Trung tâm Hành động bom mìn Quốc gia (VNMAC) cùng các bộ, ngành, địa phương sẽ tiếp tục triển khai các chương trình thu gom, rà, phá bom, mìn, vật nổ còn sót lại sau chiến tranh để giải phóng đất đai, phục vụ an sinh cho nhân dân và phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ, trợ giúp các nạn nhân bom mìn.

  • Hỗ trợ sinh kế cho 100 nạn nhân bom mìn sau chiến tranh

    Hỗ trợ sinh kế cho 100 nạn nhân bom mìn sau chiến tranh

    Ngày 12/1, tại Hà Giang, Trung ương Hội Hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mìn Việt Nam tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành lần thứ 2, nhiệm kỳ 2022-2027 nhằm tổng kết hoạt động công tác năm 2023, triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2024.

  • Thăm, tặng quà gia đình nạn nhân bom mìn tại Hà Giang

    Thăm, tặng quà gia đình nạn nhân bom mìn tại Hà Giang

    Chiều 11/1, Đoàn công tác của Hội Hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mìn Việt Nam do Trung tướng Nguyễn Đức Soát, Chủ tịch Hội làm trưởng đoàn đã đến dâng hương, dâng hoa tại Nghĩa trang Liệt sỹ Quốc gia Vị Xuyên, Đền thờ anh hùng liệt sỹ tại Điểm cao 468 (thôn Nặm Ngặt, xã Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên) và thăm, tặng quà gia đình nạn nhân bom mìn tại Hà Giang.

  • Hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu để hỗ trợ nạn nhân bom mìn

    Hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu để hỗ trợ nạn nhân bom mìn

    Sáng 8/12, tại TP Hồ Chí Minh, Bộ Lao động-Thương Binh và Xã hội tổ chức Hội thảo "Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về tăng cường công tác hỗ trợ nạn nhân bom mìn năm 2023".

  • Thừa Thiên - Huế: Hỗ trợ sinh kế, nâng cao nhận thức phòng, tránh tai nạn bom mìn cho người dân

    Thừa Thiên - Huế: Hỗ trợ sinh kế, nâng cao nhận thức phòng, tránh tai nạn bom mìn cho người dân

    Ngày 15/8/2023, Hội Hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mìn Việt Nam phối hợp các cơ quan chức năng tỉnh Thừa Thiên - Huế, huyện A Lưới, Quỹ Hoa Hòa Bình tổ chức Chương trình Tuyên truyền nâng cao nhận thức phòng tránh tai nạn bom mìn, trao hỗ trợ sinh kế cho nạn nhân bom mìn có hoàn cảnh khó khăn tại địa phương và tặng xe đạp cho các cháu học sinh nghèo, vượt khó đợt 1-2023 tại huyện A Lưới.

  • Thiết thực hỗ trợ các nạn nhân bom mìn trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

    Thiết thực hỗ trợ các nạn nhân bom mìn trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

    Trong 2 ngày 15 - 16/6, Đoàn công tác của Hội Hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mìn Việt Nam do Trung tướng Phạm Ngọc Khóa, Phó Chủ tịch Thường trực Hội Hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mìn Việt Nam làm trưởng đoàn đã phối hợp cùng với và UBND các huyện: Bình Lộc, Đình Lập và Cao Lộc, tổ chức Chương trình Tuyên truyền nâng cao nhận thức phòng tránh tai nạn bom mìn, trao hỗ trợ sinh kế cho nạn nhân bom mìn và trao xe đạp cho học sinh nghèo vượt khó của tỉnh Lạng Sơn.

  • Tham vấn quốc gia về nâng cao hiệu quả hỗ trợ nạn nhân bom mìn

    Tham vấn quốc gia về nâng cao hiệu quả hỗ trợ nạn nhân bom mìn

    Ngày 4/5, Trung tâm Hành động bom mìn Quốc gia Việt Nam (VNMAC) phối hợp với các cơ quan chức năng của Bộ Quốc phòng và Trung tâm Hành động bom mìn khu vực ASEAN (ARMAC) tổ chức Hội nghị tham vấn quốc gia về Nâng cao hiệu quả chương trình hỗ trợ nạn nhân bom mìn, vật nổ sau chiến tranh tại các quốc gia thành viên ASEAN, theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

  • Giúp nạn nhân bom mìn hòa nhập cộng đồng

    Giúp nạn nhân bom mìn hòa nhập cộng đồng

    Từ năm 1975 đến nay, bom mìn còn sót lại sau chiến tranh đã phát nổ khiến hơn 4 vạn người tử vong, trên 6 vạn người bị thương tật; trong đó, phần lớn nạn nhân đều là lao động chính trong gia đình và trẻ em.

  • Việt Nam nỗ lực cùng cộng đồng quốc tế thúc đẩy khắc phục hậu quả bom mìn

    Việt Nam nỗ lực cùng cộng đồng quốc tế thúc đẩy khắc phục hậu quả bom mìn

    Ngày Thế giới phòng chống bom mìn (4/4) được Liên hợp quốc tổ chức hằng năm nhằm nâng cao nhận thức của con người về một thế giới không còn mối đe dọa về bom mìn, vật nổ còn sót lại sau chiến tranh. Mong muốn trở thành quốc gia không còn tác động của bom mìn, Việt Nam đã và đang nhân đôi nỗ lực ở trong và ngoài nước nhằm thúc đẩy khắc phục hậu quả bom mìn, phục vụ phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm an toàn cho người dân, đồng thời giúp đỡ nạn nhân bom mìn hòa nhập đời sống xã hội.

  • Quảng Trị: Rà phá được hơn 25.000 ha đất bị ô nhiễm bom mìn

    Quảng Trị: Rà phá được hơn 25.000 ha đất bị ô nhiễm bom mìn

    Những năm gần đây, tỉnh Quảng Trị đã rà phá được hơn 25.000 ha đất bị ô nhiễm bom mìn; phát hiện và xử lý an toàn trên 765.000 bom mìn và vật liệu nổ sót lại sau chiến tranh; đồng thời, hỗ trợ hàng nghìn nạn nhân bom mìn, nâng cao nhận thức về nguy hiểm bom mìn cho hầu hết người dân và học sinh.

  • Hỗ trợ sinh kế, phát triển sản xuất cho nạn nhân bom mìn năm 2021

    Hỗ trợ sinh kế, phát triển sản xuất cho nạn nhân bom mìn năm 2021

    Trong 2 ngày 5-6/11, trong khuôn khổ Dự án “Phòng ngừa thương tích và giảm thiểu những tác động bất lợi về kinh tế - xã hội của nạn nhân bom mìn” năm 2021, Hội Chữ thập đỏ tỉnh Quảng Bình đã tổ chức trao hỗ trợ sinh kế cho các gia đình nạn nhân bom mìn có hoàn cảnh khó khăn tại hai xã Duy Ninh và Vạn Ninh (huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình).

  • Để Việt Nam không còn tác động của bom mìn - Bài cuối: Giúp nạn nhân ổn định, hòa nhập cộng đồng ​

    Để Việt Nam không còn tác động của bom mìn - Bài cuối: Giúp nạn nhân ổn định, hòa nhập cộng đồng ​

    Cùng với rà phá bom mìn tồn sót lại sau chiến tranh, Việt Nam đã và đang thực hiện nhiều chính sách trợ giúp xã hội cho nạn nhân bom mìn.

  • Hội nạn nhân chất độc da cam TP Hồ Chí Minh trao quà Tết cho nhân dân vùng biên

    Hội nạn nhân chất độc da cam TP Hồ Chí Minh trao quà Tết cho nhân dân vùng biên

    Chiều ngày 26/1, Hội nạn nhân chất độc da cam/Dioxin TP Hồ Chí Minh và các nhà hảo tâm đã đến tặng quà cho các hộ gia đình chính sách, gia đình nghèo và gia đình nạn nhân da cam/dioxin, nạn nhân bom mìn tại vùng biên giới tỉnh Long An.

  • Xoa dịu nỗi đau cho nạn nhân bom, mìn tỉnh Quảng Bình

    Xoa dịu nỗi đau cho nạn nhân bom, mìn tỉnh Quảng Bình

    Từ ngày 29/9 – 1/10/2020, đoàn công tác của Hội Hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mìn Việt Nam phối hợp với Quỹ Hoa Hòa Bình đến thăm hỏi, trao tặng bò giống và nhà ở cho các nạn nhân bom mìn thuộc diện hộ nghèo và cận nghèo của tỉnh Quảng Bình.

  • Xóa mặc cảm, mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho nạn nhân bom mìn

    Xóa mặc cảm, mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho nạn nhân bom mìn

    "Suốt thời gian dài làm việc gì cũng khó khăn, không sử dụng được nhiều đồ dùng, sinh hoạt cá nhân bị ảnh hưởng, tôi trở thành gánh nặng cho gia đình nên buồn lắm. Bây giờ được dự án Việt Nam – Hàn Quốc hợp tác khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh hỗ trợ làm cánh tay giả, tôi đã làm được nhiều việc hơn, cuộc sống được cải thiện, mặc cảm của bản thân đã được xóa đi”.

  • Hướng đến hỗ trợ toàn diện nạn nhân bom mìn

    Hướng đến hỗ trợ toàn diện nạn nhân bom mìn

    Ngày 14/12, tại Hà Nội, Bộ Lao động Thương binh Xã hội (LĐTBXH) đã tổ chức "Hội nghị tăng cường hợp tác quốc tế hỗ trợ nạn nhân bom mìn sau chiến tranh".

  • Tăng cường hỗ trợ nạn nhân bom mìn

    Tăng cường hỗ trợ nạn nhân bom mìn

    Ngày 13/1, tại Hà Nội, Vụ Hợp tác quốc tế và Cục Bảo trợ xã hội (Bộ LĐTBXH) đã tổ chức tọa đàm về thực thi các chính sách của Nhà nước nhằm tăng cường trợ giúp xã hội và nhân rộng các mô hình hỗ trợ nạn nhân bom mìn tại Việt Nam.

  • Chung tay hỗ trợ nạn nhân bom mìn

    Chung tay hỗ trợ nạn nhân bom mìn

    Chương trình giao lưu “Vì một cuộc sống bình yên và phát triển” diễn ra vào tối 3/4

  • Xuân về trên bãi mìn xưa

    Xuân về trên bãi mìn xưa

    Ngày 6/2, Hội hỗ trợ nạn nhân bom mìn Việt Nam tổ chức chương trình hỗ trợ nạn nhân bom mìn với chủ đề “Xuân về trên bãi mìn xưa” tại huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.

  • Hỗ trợ toàn diện cho nạn nhân bom mìn

    Hỗ trợ toàn diện cho nạn nhân bom mìn

    Dù chiến tranh đã lùi xa nhưng bom mìn, vật liệu nổ còn sót lại tại nhiều địa phương vẫn luôn là vấn đề nhức nhối, gây nguy hại đến môi trường và cuộc sống người dân.