Tags:

Nước mặn xâm nhập

  • Đẩy nhanh xuống giống vụ Đông Xuân ứng phó mặn xâm nhập

    Đẩy nhanh xuống giống vụ Đông Xuân ứng phó mặn xâm nhập

    Hiện tại, nông dân tỉnh Sóc Trăng đang chủ động đẩy nhanh tiến độ xuống giống vụ lúa Đông Xuân 2024 - 2025 nhằm ứng phó với nước mặn xâm nhập.

  • Nước mặn xâm nhập ảnh hưởng đến cuộc sống người dân ở Hải Dương

    Nước mặn xâm nhập ảnh hưởng đến cuộc sống người dân ở Hải Dương

    Thời gian gần đây, độ mặn nước sông tại các cửa cống ở các huyện Thanh Hà, Tứ Kỳ và thị xã Kinh Môn của tỉnh Hải Dương ở mức cao, có những thời điểm vượt hơn 10 lần mức cho phép. Điều này gây ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất, chăn nuôi của những xã giáp cửa sông. Cuộc sống của người dân cũng vất vả hơn do nguồn nước sinh hoạt bị nhiễm mặn không thể sử dụng trong sinh hoạt.

  • Ứng phó hạn, mặn xâm nhập ở Sóc Trăng

    Ứng phó hạn, mặn xâm nhập ở Sóc Trăng

    Theo dự báo của Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Sóc Trăng, tình hình nước mặn xâm nhập trên địa bàn tỉnh trong mùa khô năm 2024 diễn biến phức tạp, cao điểm từ tháng 2-3/2024. Nhiều địa phương tại tỉnh Sóc Trăng như huyện Cù Lao Dung, Long Phú, Trần Đề,… đang đẩy mạnh công tác ứng phó hạn, mặn xâm nhập.

  • Tập trung gieo sạ vụ lúa Đông - Xuân, hạn chế mặn xâm nhập

    Tập trung gieo sạ vụ lúa Đông - Xuân, hạn chế mặn xâm nhập

    Hiện nay, nông dân Sóc Trăng đang chủ động đẩy nhanh tiến độ xuống giống vụ lúa Đông - Xuân 2023 - 2024 nhằm ứng phó với nước mặn xâm nhập ở cuối vụ. Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng, năm nay vụ lúa Đông - Xuân xuống giống sớm từ 20 - 30 ngày so với cùng kỳ năm trước.

  • Nhiều giải pháp phòng, chống hạn mặn giai đoạn 2023 - 2025

    Nhiều giải pháp phòng, chống hạn mặn giai đoạn 2023 - 2025

    Giai đoạn 2023 - 2025, tỉnh Trà Vinh thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp phòng chống hạn hán, thiếu nước, mặn xâm nhập trên địa bàn tỉnh; trong đó, chú trọng việc ngăn mặn, trữ ngọt phục vụ nhu cầu sản xuất, sinh hoạt của người dân, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do hạn hán, mặn xâm nhập gây ra.

  • Quảng Ngãi: Hàng trăm ha lúa bị ảnh hưởng do đập ngăn mặn, trữ ngọt hỏng ​

    Quảng Ngãi: Hàng trăm ha lúa bị ảnh hưởng do đập ngăn mặn, trữ ngọt hỏng ​

    Được xây dựng nhằm ngăn mặn, trữ ngọt, phục vụ sản xuất nông nghiệp của người dân địa phương. Tuy nhiên, sau nhiều năm sử dụng, hai đập ngăn mặn, trữ ngọt trên địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đã bị hư hỏng nặng khiến nước mặn xâm nhập ảnh hưởng đến hàng trăm ha ruộng của dân.

  • Trà Vinh khẩn trương ngăn nước mặn xâm nhập nội đồng

    Trà Vinh khẩn trương ngăn nước mặn xâm nhập nội đồng

    Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh đang chỉ đạo Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các huyện, thị xã trong tỉnh khẩn trương phối hợp cùng chính quyền địa phương thực hiện biện pháp ngăn nước mặn xâm nhập nội đồng để bảo vệ cây màu và diện tích vụ lúa Đông Xuân và lúa Hè Thu 2023.

  • Chia sẻ khó khăn với người dân bị ảnh hưởng hạn, mặn

    Chia sẻ khó khăn với người dân bị ảnh hưởng hạn, mặn

    Mùa khô năm 2019-2020, nước mặn xâm nhập vào địa bàn tỉnh Vĩnh Long sớm hơn gần một tháng và khắc nghiệt hơn so với trung bình nhiều năm.

  • Chuyển đổi cây trồng thích nghi với thời tiết cho hiệu quả kinh tế cao

    Chuyển đổi cây trồng thích nghi với thời tiết cho hiệu quả kinh tế cao

    Những năm gần đây, tỉnh Trà Vinh chịu sự tác động khá lớn bởi biến đổi khí hậu, nhất là tình trạng nước mặn xâm nhập nội đồng vào mùa khô gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Chính vì vậy, ngành nông nghiệp tỉnh này đang khẩn trương xây dựng kế hoạch cơ cấu lại mùa vụ, chuyển đổi cây trồng thích nghi trước tình hình biến đổi khí hậu.

  • Nguy cơ sầu riêng ở Bến Tre bị ảnh hưởng do thiếu nước ngọt

    Nguy cơ sầu riêng ở Bến Tre bị ảnh hưởng do thiếu nước ngọt

    Nước mặn xâm nhập sâu, độ mặn cao khiến người dân Bến Tre bị thiếu nước sinh hoạt, hạn mặn kéo dài còn ảnh hưởng đến diện tích sầu riêng của nhiều gia đình. Hiện nay, một số vườn sầu riêng ở huyện Châu Thành bị ảnh hưởng do thiếu nước ngọt để tưới.

  • Nước mặn xâm nhập sớm ở Hậu Giang - Bài cuối: Chủ động ứng phó

    Nước mặn xâm nhập sớm ở Hậu Giang - Bài cuối: Chủ động ứng phó

    Trước tình trạng xâm nhập mặn đang diễn biến phức tạp, người dân và các ngành chức năng tỉnh Hậu Giang đã chủ động thực hiện nhiều giải pháp nhằm hạn chế thiệt hại, nhất là trong cao điểm mùa khô 2020 sắp tới.

  • Nước mặn xâm nhập sớm ở Hậu Giang - Bài 1: Diễn biến phức tạp

    Nước mặn xâm nhập sớm ở Hậu Giang - Bài 1: Diễn biến phức tạp

    Nước mặn đã bắt đầu xâm nhập địa bàn tỉnh Hậu Giang từ cuối tháng 12/2019. Từ đó đến nay, nồng độ mặn trên các sông, kênh, rạch tại Hậu Giang luôn diễn biến thất thường, có chiều hướng tăng nhanh và xâm nhập sâu vào nội đồng.

  • Nước mặn xâm nhập sâu, Đà Nẵng thiếu nước sinh hoạt trầm trọng

    Nước mặn xâm nhập sâu, Đà Nẵng thiếu nước sinh hoạt trầm trọng

    Trong những ngày qua nước mặn đã xâm nhập sâu vào sông Cầu Đỏ (Đà Nẵng), bởi vậy Nhà máy nước Cầu Đỏ không thể thu nước ngọt để xử lý phục vụ nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của người dân trên địa bàn thành phố. 

  • Xâm nhiễm mặn uy hiếp vùng Tứ giác Long Xuyên

    Xâm nhiễm mặn uy hiếp vùng Tứ giác Long Xuyên

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang, mặc dù đang giai đoạn cao điểm mùa mưa bão, nhưng tình hình nước mặn xâm nhập, uy hiếp vùng Tứ giác Long Xuyên thuộc địa bàn hai huyện Kiên Lương và Giang Thành trong những ngày qua.

  • Trà Vinh phòng, chống hạn và xâm nhập mặn mùa khô

    Trà Vinh phòng, chống hạn và xâm nhập mặn mùa khô

    Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh đang tập trung nhiều giải pháp thủy lợi để phòng, chống hạn hán, thiếu nước, mặn xâm nhập nhằm phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh trong mùa khô 2018-2019 trên địa bàn tỉnh.

  • Hơn 2.000 tỷ đồng xây dựng công trình thủy lợi chống hạn

    Hơn 2.000 tỷ đồng xây dựng công trình thủy lợi chống hạn

    Từ năm 2016 - 2021, tỉnh Long An sẽ đầu tư trên 2.000 tỷ đồng để xây dựng hệ thống thủy lợi chống hạn và mặn xâm nhập ở vùng Đồng Tháp Mười; các huyện có nguy cơ nước mặn xâm nhập sâu ở các huyện phía Nam như Cần Đước, Cần Giuộc và Bến Lức.

  • Mặn xâm nhập sâu các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long

    Mặn xâm nhập sâu các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long

    Đến trung tuần tháng 3/2016 toàn bộ 13/13 tỉnh, thành khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đã bị nước mặn xâm nhập; trong đó có nhiều tỉnh bị mặn xâm nhập nặng nề như Bến Tre, Cà Mau, Kiên Giang…

  • Đồng bằng sông Cửu Long điêu đứng vì hạn mặn

    Đồng bằng sông Cửu Long điêu đứng vì hạn mặn

    Nắng hạn kéo dài, nước mặn xâm nhập ngày càng phức tạp khiến cuộc sống của người dân ở đồng bằng châu thổ sông Cửu Long ngày càng khó khăn.

  • Chủ động chống xâm nhập mặn, hạn hán

    Chủ động chống xâm nhập mặn, hạn hán

    Hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn do hiện tượng El Nino đang ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long. Nếu không có các giải pháp kịp thời, hàng nghìn ha lúa ở miền Tây có nguy cơ bị mất trắng do nước mặn xâm nhập.

  • Nước mặn xâm nhập sâu đồng bằng sông Cửu Long

    Nước mặn xâm nhập sâu đồng bằng sông Cửu Long

    Nước mặn đang xâm nhập rất nhanh vào toàn bộ đồng bằng sông Cửu Long và độ mặn trong nước ở mức rất cao. Điều này có thể dẫn đến các hậu quả về thoái hóa chất lượng đất, giảm năng suất nông nghiệp, ảnh hưởng đời sống người dân và tăng giá nước sinh hoạt.