Tags:

Năng lượng hóa thạch

  • Hành trình dài tìm đường

    Hành trình dài tìm đường

    Chuyển đổi năng lượng là xu thế không thể đảo ngược, song lộ trình thực hiện lại gặp không ít thách thức để biến cam kết thành hành động đạt mục tiêu. Sau những nhất trí đạt được tại Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP28) năm ngoái, nhiều nước đang lao vào công cuộc tìm kiếm hướng đi phù hợp cho hành trình chuyển đổi từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng tái tạo. Và cuộc tìm kiếm này cũng là nội dung bao trùm Hội nghị Tuần lễ Năng lượng quốc tế 2024 vừa diễn ra tại London.

  • Bước khởi đầu của tương lai năng lượng sạch

    Bước khởi đầu của tương lai năng lượng sạch

    Kết thúc muộn hơn dự kiến, với các cuộc tranh luận càng về cuối càng căng thẳng, song kết quả Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP28) tại Dubai, Các tiểu vương quốc Arập thống nhất (UAE) được đánh giá khá thành công. Những văn kiện quan trọng được thông qua vào ngày đầu và ngày cuối hội nghị, liên quan đến 2 vấn đề chính: tài chính khí hậu và năng lượng hóa thạch.

  • Quy hoạch điện VIII cần bổ sung điểm mới về tư duy và tiến bộ khoa học - công nghệ

    Quy hoạch điện VIII cần bổ sung điểm mới về tư duy và tiến bộ khoa học - công nghệ

    Quy hoạch điện VIII cần bổ sung những điểm mới về tư duy, tiến bộ khoa học - công nghệ để giải quyết thách thức đặt ra trong ứng phó biến đổi khí hậu, giảm phát thải ròng khí nhà kính, chuyển đổi sang năng lượng tái tạo, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn, đánh thuế carbon với hàng hóa sản xuất sử dụng năng lượng hóa thạch… Đây là xu thế tất yếu, cơ hội để Việt Nam hội nhập, chuyển đổi thành công nền kinh tế, tạo được ưu thế trên thị trường thương mại tự do, lấy lợi ích quốc gia, dân tộc trên hết.

  • Mỹ công bố sáng kiến đền bù carbon để tăng tốc chuyển đổi năng lượng

    Mỹ công bố sáng kiến đền bù carbon để tăng tốc chuyển đổi năng lượng

    Ngày 9/11, đặc phái viên khí hậu của Mỹ, ông John Kery, đã tuyên bố thiết lập một kế hoạch đền bù carbon để hỗ trợ các nước đang phát triển đẩy nhanh quá trình chuyển đổi từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng sạch.

  • EU thông qua luật cấm bán ô tô sử dụng năng lượng hóa thạch từ năm 2035

    EU thông qua luật cấm bán ô tô sử dụng năng lượng hóa thạch từ năm 2035

    Liên minh châu Âu (EU) ngày 27/10 đã đạt được thỏa thuận về luật cấm bán ô tô chạy xăng và dầu diesel từ năm 2035 nhằm mục đích đẩy nhanh tiến độ chuyển sang sử dụng xe điện và khắc phục tình trạng biến đổi khí hậu.

  • Hướng đến chuyển đổi công bằng trong giảm phát thải khí nhà kính

    Hướng đến chuyển đổi công bằng trong giảm phát thải khí nhà kính

    Việc chuyển đổi từ khai thác, sử dụng năng lượng hóa thạch sang năng lượng ít phát thải và tăng hấp thụ khí nhà kính cần sự chuyển đổi công bằng nhằm đưa ra, thực hiện các giải pháp cần thiết để bảo đảm quyền và sinh kế của người lao động khi nền kinh tế chuyển dần sang sản xuất bền vững nhằm mục tiêu chống biến đổi khí hậu, bảo vệ đa dạng sinh học.

  • Đức kêu gọi người dân tiết kiệm năng lượng nhằm giảm sự phụ thuộc vào Nga

    Đức kêu gọi người dân tiết kiệm năng lượng nhằm giảm sự phụ thuộc vào Nga

    Ngày 14/4, Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck cho rằng nước này nên bắt đầu tiết kiệm năng lượng ngay từ bây giờ để trở nên độc lập hơn với các nguồn năng lượng hóa thạch của Nga.

  • Các hãng ô tô hướng tới phát triển những mẫu xe 'xanh'

    Các hãng ô tô hướng tới phát triển những mẫu xe 'xanh'

    Từ những động cơ nam châm đến pin được sản xuất với việc sử dụng nhiều năng lượng hóa thạch, nhiều thách thức mà các hãng sản xuất ô tô phải đối mặt khi tìm cách loại bỏ những nguyên liệu bẩn khỏi chuỗi cung ứng để làm hài lòng các nhà quản lý và giới đầu tư.

  • Liệu châu Âu có đủ sức dừng lệ thuộc vào năng lượng hóa thạch từ Nga?

    Liệu châu Âu có đủ sức dừng lệ thuộc vào năng lượng hóa thạch từ Nga?

    Rehden, một ngôi làng yên tĩnh thuộc vùng tây bắc nước Đức, là nơi đặt kho chứa khí đốt lớn nhất ở Tây Âu. Sự tồn tại của trạm này giúp giải thích tại sao rất khó để châu Âu có thể giảm phụ thuộc vào nguồn cung năng lượng từ Nga.

  • Dự báo năm 2022: Thế giới chưa thể hết phụ thuộc vào năng lượng hóa thạch

    Dự báo năm 2022: Thế giới chưa thể hết phụ thuộc vào năng lượng hóa thạch

    Cuộc khủng hoảng khí hậu dường như đã đặt lộ trình kết thúc cho ngành dầu mỏ nhưng để đạt mục tiêu này không phải điều dễ dàng, nhất là khi kinh tế thế giới vẫn phụ thuộc nhiều vào dầu khí.

  • Sớm hoàn thiện thể chế và thị trường phát triển điện gió

    Sớm hoàn thiện thể chế và thị trường phát triển điện gió

    Điện gió ngoài khơi được đánh giá là lĩnh vực tiềm năng trong phát triển nguồn năng lượng tái tạo thay thế năng lượng hóa thạch tại Việt Nam, song lĩnh vực này còn khá mới mẻ và việc triển khai các dự án điện gió ngoài khơi vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức.

  • Nâng hiệu quả đầu tư bằng lưu trữ 'điện sạch'

    Nâng hiệu quả đầu tư bằng lưu trữ 'điện sạch'

    Phát triển năng lượng tái tạo là giải pháp giúp giảm sử dụng các nguồn năng lượng hóa thạch, giảm phát thải nhà kính.

  • Điện mặt trời trên mái nhà – Giải pháp tiết kiệm chi phí cho người dân.

    Điện mặt trời trên mái nhà – Giải pháp tiết kiệm chi phí cho người dân.

    Trong bối cảnh các nguồn năng lượng hóa thạch ngày càng cạn kiệt, nhu cầu sử dụng năng lượng điện của người dân tăng cao, mô hình điện mặt trời lắp đặt trên mái nhà đang là giải pháp hữu hiệu để tiết kiệm chi phí cho người dân, góp phần quan trọng đảm bảo an ninh năng lượng cho quốc gia.

  • Xem xét các dự án thủy điện có khả năng đầu tư

    Xem xét các dự án thủy điện có khả năng đầu tư

    Hiện nay, các nguồn năng lượng hóa thạch như than, khí đốt ngày càng cạn kiệt. Để đảm bảo mục tiêu cung ứng điện, từ nay tới năm 2020, tức là trong vòng hơn 3 năm nữa, ngành điện phải tìm ra nguồn cung để bổ sung thêm gần 100 tỷ kWh điện; thêm 300 tỷ kWh đến năm 2030.

  • G7 hướng tới mục tiêu từ bỏ năng lượng hóa thạch

    G7 hướng tới mục tiêu từ bỏ năng lượng hóa thạch

    Lãnh đạo Nhóm 7 nền công nghiệp phát triển (G7) đã thống nhất được mục tiêu cắt giảm phát thải khí CO2 đi đôi với việc từ bỏ dần năng lượng hóa thạch.

  • Mỹ, Canada bị phản đối kịch liệt tại COP-20

    Mỹ, Canada bị phản đối kịch liệt tại COP-20

    Các nhà hoạt động về môi trường Bắc Mỹ đã yêu cầu lãnh đạo các nước này có câu trả lời rõ ràng về mối quan hệ giữa chính quyền với các công ty năng lượng hóa thạch, cũng như tương lai của một số dự án dầu khí lớn tại châu Mỹ.

  • Nâng cao chất lượng lúa giống

    Nâng cao chất lượng lúa giống

    Nhằm giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính cũng như giảm sự phụ thuộc vào các nguồn năng lượng hóa thạch truyền thống, Mỹ đã công bố hàng loạt biện pháp thúc đẩy ngành năng lượng mặt trời và khuyến khích người dân tận dụng nguồn năng lượng xanh này.

  • Mỹ khuyến khích dùng năng lượng mặt trời

    Mỹ khuyến khích dùng năng lượng mặt trời

    Nhằm giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính cũng như giảm sự phụ thuộc vào các nguồn năng lượng hóa thạch truyền thống, Mỹ đã công bố hàng loạt biện pháp thúc đẩy ngành năng lượng mặt trời và khuyến khích người dân tận dụng nguồn năng lượng xanh này.

  • Băng cháy - triển vọng năng lượng mới

    Băng cháy - triển vọng năng lượng mới

    Băng cháy với trữ lượng lớn gấp hơn hai lần trữ lượng năng lượng hóa thạch, đang được xem là nguồn năng lượng có hiệu suất cao, sạch và có khả năng thay thế tiềm tàng trong tương lai.

  • Băng cháy-nguồn năng lượng của tương lai

    Băng cháy-nguồn năng lượng của tương lai

    Với trữ lượng lớn gấp 3 lần trữ lượng năng lượng hóa thạch đã biết, băng cháy hiện được xem là cứu cánh của nhân loại về nguồn năng lượng của tương lai.