Tags:

Nàng kiều

  • Đưa nàng Kiều đến với công chúng Đức từ góc nhìn mới

    Đưa nàng Kiều đến với công chúng Đức từ góc nhìn mới

    Ngày 1/6, Bộ Văn hóa bang Sachsen-Anhalt và Quỹ Nghệ thuật bang Sachsen-Anhalt của Đức đã tổ chức buổi họp báo giới thiệu về triển lãm "Nàng K" tại trung tâm triển lãm Quỹ Nghệ thuật bang Sachsen-Anhalt.

  • Múa rối nước kết hợp múa rối cạn để kéo khán giả đến rạp

    Múa rối nước kết hợp múa rối cạn để kéo khán giả đến rạp

    Sau chiến thắng vang dội của vở rối "Thân phận nàng Kiều", Nhà hát Múa rối Việt Nam lại tiếp tục ra mắt vở diễn mới mang tên "Con yêu mẹ", vở diễn múa rối nước kết hợp múa rối cạn được dàn dựng sinh động, hấp dẫn, hướng tới đối tượng khán giả "nhí", giúp các em tiếp cận và gần hơn với nghệ thuật múa rối truyền thống.

  • “Chuyện nàng Kiều” lên sân khấu Nhà hát Kịch Việt Nam

    “Chuyện nàng Kiều” lên sân khấu Nhà hát Kịch Việt Nam

    Tối nay, 26/10, tại Hà Nội, Nhà hát Kịch Việt Nam sẽ họp báo giới thiệu vở diễn “Chuyện nàng Kiều” (chuyển thể kịch bản sân khấu Nguyễn Hiếu, biên tập NSND Anh Tú – Lê Trinh, đạo diễn NSND Anh Tú).

  • Phương tiện giao thông của Thúy Kiều

    Phương tiện giao thông của Thúy Kiều

    Nàng Kiều sống vào những năm Gia Tĩnh Triều Minh bên Trung Quốc, tính ra cách đây ngót 500 năm. Thời đó chưa có tàu hỏa, chưa có ô tô, còn máy bay chưa xuất hiện trong ý tưởng của các nhà khoa học. Tất nhiên phượng tiện giao thông ngày đó nghèo hơn và tốc độ chậm hơn rất nhiều so với các phương tiện đi lại ngày nay. Vấn đề đặt ra: Thúy Kiều đã sử dụng các loại phương tiện giao thông nào, và mỗi loại sử dụng bao nhiêu lần.

  • “Nàng Kiều” của bóng đá nữ Việt Nam

    “Nàng Kiều” của bóng đá nữ Việt Nam

    Là con nhà nòi, không khó để cô gái dân tộc Khmer Chương Thị Kiều bước chân theo nghề bóng đá. Nhưng chính nữ cầu thủ người Kiên Giang thừa nhận, cô đến với bóng đá đầu tiên là vì lo toan cuộc sống gia đình, chứ không phải vì giấc mộng làm ngôi sao sân cỏ như nhiều chị em khác.

  • Người Đức có nhiều 'duyên nợ' với nàng Kiều

    Người Đức có nhiều 'duyên nợ' với nàng Kiều

    Trong Truyện Kiều, cụ Nguyễn Du hay nói tới chữ "duyên", chữ "nợ" và "định mệnh". Trong câu chuyện cụ Franz Faber kể lại, tôi thấy phảng phất một chút gì đó như là cái duyên, cái định mệnh đã gắn cuộc đời hai cụ với nàng Kiều và Nguyễn Du, cũng như với Việt Nam nói chung.

  • Chèo, hò Huế và "Dạ cổ hoài lang" sẽ làm nên một nàng Kiều rất riêng

    Khát khao với những thử nghiệm và những vở diễn có thể không có cơ hội trình diễn rộng rãi tới công chúng, những ngày tháng ba này, một lần nữa nữ đạo diễn - NSND Lan Hương của Nhà hát Tuổi trẻ lại quyết định thử sức mình.

  • Về quê Tam Bành

    Về quê Tam Bành

    Trong văn chương, người đầu tiên dùng chữ “tam bành” có lẽ là thi hào Nguyễn Du. Trong “Truyện Kiều”, trùm lầu xanh Tú Bà đã sai gã chồng hờ là Giám Sinh họ Mã “Đi mua người ở Bắc Kinh (tức nàng Kiều) đem về”...