Tags:

Nghèo bền vững

  • Tín dụng chính sách 'chảy đều đặn' trong mỗi đổi thay của quê hương Hà Nam

    Tín dụng chính sách 'chảy đều đặn' trong mỗi đổi thay của quê hương Hà Nam

    Dòng vốn tín dụng chính sách xã hội được khơi thông, chảy đều đặn, góp phần quan trọng cho các chương trình kế hoạch phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới trên toàn địa bàn.

  • Tín dụng chính sách - chung tay  tô thắm bức tranh thảo nguyên Mộc Châu

    Tín dụng chính sách - chung tay tô thắm bức tranh thảo nguyên Mộc Châu

    Công cuộc giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ thường xuyên và trọng tâm, được cấp ủy, chính quyền, các ban ngành, đoàn thể và Nhân dân huyện Mộc Châu (Sơn La) chung sức, đồng lòng thực hiện, gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, góp phần tích cực trong việc nâng cao đời sống Nhân dân.

  • Đào tạo nghề cho người lao động: Trao sinh kế để giảm nghèo bền vững

    Đào tạo nghề cho người lao động: Trao sinh kế để giảm nghèo bền vững

    Công tác đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã mang lại hiệu quả thiết thực. Người dân được trao sinh kế, có cơ hội việc làm, tăng thu nhập, ổn định cuộc sống để giảm nghèo bền vững.

  • Tân Sơn: Nỗ lực thực hiện Chỉ thị 40 của Đảng, giúp dân thoát nghèo bền vững

    Tân Sơn: Nỗ lực thực hiện Chỉ thị 40 của Đảng, giúp dân thoát nghèo bền vững

    Từng là một trong 64 huyện nghèo đầu tiên của cả nước thuộc Chương trình 30a của Nhà nước và cũng là huyện nghèo duy nhất của tỉnh Phú Thọ, năm 2018, huyện Tân Sơn đã ra khỏi huyện nghèo, vượt trước hai năm so với kế hoạch đề ra.

  • ‘Đòn bẩy’ từ tín dụng chính sách ở Ninh Bình

    ‘Đòn bẩy’ từ tín dụng chính sách ở Ninh Bình

    Bắt đầu từ năm 2022, do không còn huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn, nên tỉnh Ninh Bình không còn nằm trong danh sách các địa phương được thụ hưởng ngân sách Trung ương trong Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững.

  • Phú Yên: Giảm nghèo bền vững nhờ được hỗ trợ sinh kế và nhà ở

    Phú Yên: Giảm nghèo bền vững nhờ được hỗ trợ sinh kế và nhà ở

    Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Phú Yên đã tích cực triển khai các mô hình phát triển sản xuất hiệu quả; trong đó, chính sách hỗ trợ xây dựng nhà ở ổn định đã giúp người nghèo có điều kiện vươn lên thoát nghèo bền vững.

  • Nhiều hộ dân tại Sóc Trăng thoát nghèo nhờ nguồn vốn tín dụng chính sách từ cơ sở

    Nhiều hộ dân tại Sóc Trăng thoát nghèo nhờ nguồn vốn tín dụng chính sách từ cơ sở

    Thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP, ngày 30/1/2022 của Chính phủ về chương trình phục hồi kinh tế xã hội, nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đã được tiếp cận nguồn vốn kịp thời. Từ đó, ổn định sản xuất kinh doanh, từng bước vươn lên và thoát nghèo bền vững.

  • Quyết tâm xóa nhà tạm, đẩy nhanh tiến độ giảm nghèo tại huyện A Lưới

    Quyết tâm xóa nhà tạm, đẩy nhanh tiến độ giảm nghèo tại huyện A Lưới

    Ngày 23/4, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Hội nghị sơ kết giữa kỳ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025. Qua đó, nhìn nhận những tồn tại và tìm ra giải pháp giảm nghèo bền vững thiết thực, hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế địa phương trong thời gian tới.

  • Hiệu quả từ nguồn vốn tín dụng chính sách  ở Nam Định

    Hiệu quả từ nguồn vốn tín dụng chính sách ở Nam Định

    Theo ông Trần Duy Hưng, Giám đốc Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Nam Định, nguồn vốn tín dụng chính sách đã hỗ trợ phát triển sản xuất, góp phần thúc đẩy nhanh quá trình giảm nghèo bền vững ở một tỉnh phía nam đồng bằng Bắc bộ.

  • Trao sinh kế để người dân thoát nghèo bền vững

    Trao sinh kế để người dân thoát nghèo bền vững

    Nhằm hỗ trợ cho các hộ nghèo có nguồn sinh kế lâu dài để thoát nghèo bền vững, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Phú Yên triển khai thực hiện Dự án hỗ trợ nuôi bò sinh sản tại các xã của huyện miền núi Đồng Xuân. Dự án này đem lại hiệu quả tích cực khi nhiều hộ nghèo và cận nghèo đã từng bước vươn lên mở rộng chăn nuôi, phát triển kinh tế gia đình. 

  • Chú trọng mô hình sinh kế, tạo việc làm cho lao động thuộc hộ nghèo

    Chú trọng mô hình sinh kế, tạo việc làm cho lao động thuộc hộ nghèo

    Ngày 10/4, Ban Chỉ đạo các Chương trình mục tiêu quốc gia tỉnh Bạc Liêu tổ chức Hội nghị sơ kết 3 năm (2021 - 2024) thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững và phong trào thi đua “Vì người nghèo - không để ai bỏ lại phía sau”.

  • Phát triển lâm nghiệp bền vững – Bài cuối: Gắn với xây dựng nông thôn mới

    Phát triển lâm nghiệp bền vững – Bài cuối: Gắn với xây dựng nông thôn mới

    Tỉnh Tuyên Quang luôn xác định phát triển kinh tế lâm nghiệp là thế mạnh của địa phương. Với diện tích đất lâm nghiệp chiếm 76% diện tích tự nhiên, khai thác có hiệu quả nguồn “tài nguyên rừng”, đẩy mạnh phát triển kinh tế lâm nghiệp là một trong những hướng đi quan trọng giúp tỉnh Tuyên Quang đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia như xây dựng nông mới, giảm nghèo bền vững, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

  • ​Nỗ lực thực hiện giảm nghèo bền vững

    ​Nỗ lực thực hiện giảm nghèo bền vững

    Giảm nghèo là mục tiêu kiên định của Đảng, Nhà nước trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần thực hiện các chiến lược phát triển đất nước.

  • Sức sống mới trên miền trung du Phú Thọ

    Sức sống mới trên miền trung du Phú Thọ

    Đón chào năm mới 2024 và Tết Giáp Thìn, Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Phú Thọ, ông Trương Việt Phương báo tin vui: Nhờ triển khai kịp thời, đồng bộ các chính sách, tập trung các nguồn lực, trong đó ưu tiên nguồn vốn tín dụng ưu đãi đầu tư đúng đối tượng, trúng mục tiêu, mỗi năm  ở Phú Thọ có hàng nghìn hộ dân vươn lên thoát nghèo, góp phần để Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025 tại mảnh đất thiêng nguồn cội của đất nước này đã cơ bản hoàn thành, đạt nhiều thành tích khả quan. 

  • 'Đòn bẩy' giúp hộ nghèo phát triển kinh tế bền vững

    'Đòn bẩy' giúp hộ nghèo phát triển kinh tế bền vững

    Việc thực hiện quyết liệt các chính sách giảm nghèo với nhiều mô hình phù hợp đã tạo “đòn bẩy” giúp nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở Bình Phước thoát nghèo bền vững, từng bước phát triển kinh tế, ổn định đời sống.

  • Hướng đến giảm nghèo bền vững vùng núi Quảng Ngãi

    Hướng đến giảm nghèo bền vững vùng núi Quảng Ngãi

    Ngày 8/1, Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Ngãi cho biết, Ban Thường vụ Tỉnh ủy vừa ban hành Chỉ thị số 34-CT/TU về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công tác xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững trên địa bàn các huyện miền núi của tỉnh.

  • Mở hướng thoát nghèo bền vững cho vùng 'lõi nghèo'

    Mở hướng thoát nghèo bền vững cho vùng 'lõi nghèo'

    Năm 2023, Lào Cai có thêm 630 hộ tại 10 xã nghèo nhất tỉnh thoát nghèo.

  • Hơn 73 tỷ đồng thực hiện giảm nghèo bền vững tại Trà Vinh

    Hơn 73 tỷ đồng thực hiện giảm nghèo bền vững tại Trà Vinh

    Năm 2024, tỉnh Trà Vinh thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững với tổng nguồn vốn hơn 73 tỷ đồng; trong đó, ngân sách Trung ương hơn 64 tỷ đồng, ngân sách tỉnh đối ứng số tiền còn lại.

  • Huy động tối đa các nguồn lực xã hội thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững

    Huy động tối đa các nguồn lực xã hội thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững

    Theo thông tin từ UBND tỉnh Trà Vinh, năm 2024, tỉnh huy động tối đa các nguồn lực xã hội thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững; tiếp tục tập trung đồng bộ các giải pháp thực hiện mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững, hạn chế tái nghèo và phát sinh nghèo.

  • Hội Nông dân Việt Nam nhiệm kỳ 2018 - 2023: Nông dân Việt Nam đóng góp lớn vào công cuộc xây dựng nông thôn mới (phần 2)

    Hội Nông dân Việt Nam nhiệm kỳ 2018 - 2023: Nông dân Việt Nam đóng góp lớn vào công cuộc xây dựng nông thôn mới (phần 2)

    Nhiệm kỳ 2018 - 2023, các cấp Hội Nông dân Việt Nam đã đổi mới, sắp xếp, củng cố, xây dựng tổ chức bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệu quả. Việc đổi mới nội dung, phương thức vận động, mở rộng đối tượng kết nạp hội viên thông qua xây dựng các chi hội nghề nghiệp, tổ hội nghề nghiệp đã thu hút đa dạng thành phần nông dân tham gia. Hội Nông dân Việt Nam đã vận động nông dân tham gia phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh và giảm nghèo bền vững; thực hiện tốt nhiệm vụ quốc phòng, an ninh; tăng cường công tác đối ngoại và hợp tác quốc tế…