Trường Đại học quốc tế Hồng Bàng (HIU) vừa chính thức được Bộ GD&ĐT cho phép mở ngành Răng Hàm Mặt trình độ Thạc sĩ, mã ngành: 8720501 theo Quyết định số 971/QĐ-BGDĐT. Như vậy, HIU trở thành trường đại học ngoài công lập đầu tiên được phép đào tạo trình độ sau đại học ngành Răng Hàm Mặt (RHM).
Năm 2018, trường ĐH Nguyễn Tất Thành là đơn vị ngoài công lập đầu tiên tại TP Hồ Chí Minh được phép đào tạo ngành Y khoa (mã ngành 7720101) theo quyết định số 5839/QĐ-BGDĐT.
Mùa tuyển sinh năm nay, Đại học Kinh tế - Tài chính TP Hồ Chí Minh (UEF) tuyển sinh thêm ngành Luật quốc tế, trình độ đại học hệ chính quy với mã ngành 52380108.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ký Quyết định số 1546/QĐ-BGDĐT cho phép trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP Hồ Chí Minh (UEF) mở đào tạo ngành Quan hệ quốc tế trình độ đại học hệ chính quy với mã ngành 52310206.
Cùng với việc mở các mã ngành đào tạo về ngoại ngữ và công nghệ thông tin (CNTT), trường ĐH Thủ đô Hà Nội là một trong số các đơn vị có đủ điều kiện tổ chức thi và cấp chứng chỉ ứng dụng CNTT theo chuẩn kỹ năng sử dụng CNTT.
Thông tin từ Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD – ĐT), sau hai ngày đầu tiên thực hiện đăng ký dự thi, vẫn còn nhiều thí sinh kê khai nguyện vọng đăng ký dự thi chưa chính xác về mã trường, mã ngành, mã tổ hợp xét tuyển.
Nhằm giúp người học có sự lựa chọn đa dạng về ngành học và rút ngắn thời gian cho việc học 2 chuyên ngành riêng lẻ, đồng thời có thể giảm được chi phí tài chính, nhiều trường Đại học, Cao đẳng đã mở mã ngành đào tạo mới, chuyên biệt phù hợp với nhu cầu nhân lực của thị trường và thế mạnh của bản thân nhà trường theo mô hình tích hợp module.
Trong kỳ tuyển sinh 2016, trường đại học Kinh tế Tài chính TP Hồ Chí Minh (UEF) chính thức tuyển sinh ngành Quản trị nhân lực, trình độ đại học hệ chính quy, mã ngành D340404.
Ngày 10/2, Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học (Bộ Giáo dục và Đào tạo) Bùi Anh Tuấn đã chính thức trả lời về quyết định dừng tuyển sinh 207 mã ngành đào tạo của hàng chục trường đại học, nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo bậc đại học.
Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học Bùi Anh Tuấn đã chính thức trả lời về quyết định dừng tuyển sinh 207 mã ngành đào tạo của hàng chục trường đại học nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo bậc đại học
Kể từ năm 2008, ngành ngân hàng Thụy Sĩ bị tấn công và hai ngân hàng lớn nhất đất nước, từng gặt hái nhiều thành công trong lĩnh vực tài chính toàn cầu, là UBS và Credit Suisse đã phải trả giá.
Có tiếng từ lâu như một “pháo đài bí mật” cùng với lời đồn đại gửi tiền ở ngân hàng Thụy Sĩ thì không ai có thể động vào, từ năm 1934, Thụy Sĩ đã áp dụng quy định chủ ngân hàng phải đảm bảo bí mật thông tin cho khách hàng.
Với số dân chưa đầy 8 triệu người, Thụy Sĩ có tới 338 ngân hàng các loại, trong đó có 148 ngân hàng nước ngoài. Hầu như tất cả những ngân hàng lớn trên thế giới đều có chi nhánh, văn phòng đại diện ở các thành phố Zurich, Bern, Geneva hay Lugano của Thụy Sĩ.