Tags:

Mâm cơm cúng

  • Kiều bào tại Lào gìn giữ nét đẹp trong ngày cúng ông Công, ông Táo

    Kiều bào tại Lào gìn giữ nét đẹp trong ngày cúng ông Công, ông Táo

    Ðã thành thông lệ, cứ đến ngày 23 tháng Chạp hằng năm là ngày cúng ông Công, ông Táo, những Kiều bào đang sống tại thủ đô Viêng Chăn (Lào) lại tất bật chuẩn bị dọn dẹp nhà cửa và làm mâm cơm cúng để dâng lên ông bà tổ tiên. Đây cũng chính là một trong những nét văn hóa tâm linh truyền thống đã đi vào đời sống văn hóa của người Việt từ xa xưa dù ở bất kỳ đâu.

  • Người Việt tại Lào gìn giữ nét văn hóa truyền thống

    Người Việt tại Lào gìn giữ nét văn hóa truyền thống

    Ðã thành thông lệ, cứ đến ngày 23 tháng Chạp hằng năm là ngày cúng ông Công, ông Táo, kiều bào đang sống tại thủ đô Viêng Chăn lại tất bật chuẩn bị dọn dẹp nhà cửa và làm mâm cơm cúng để dâng lên ông bà tổ tiên. Đây cũng chính là một trong những nét văn hóa tâm linh truyền thống đã đi vào đời sống văn hóa của người Việt từ xa xưa dù ở bất kỳ đâu.

  • Thả cá chép, tiễn ông Công, ông Táo

    Thả cá chép, tiễn ông Công, ông Táo

    ​​​​​​​Theo truyền thống, vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch, mỗi gia đình Việt đều soạn mâm cơm cúng, tiễn ông Công, ông Táo lên chầu Ngọc Hoàng, báo cáo tình hình năm qua và xin may mắn, sức khỏe, tài lộc cho gia đình ở năm mới. Trong đó, một nghi thức không thể thiếu là phong tục thả cá chép ra sông, hồ, bởi theo quan niệm dân gian, cá chép sẽ hóa rồng, đưa các vị Táo quân lên Trời.

  • Táo quân về Trời, Tết đã đến rồi

    Táo quân về Trời, Tết đã đến rồi

    Lễ cúng ông Công, ông Táo là một phong tục có từ rất lâu đời ở Việt Nam. Hằng năm, vào ngày 23 tháng Chạp, mọi nhà đều làm mâm cơm cúng ông Công ông Táo để bày tỏ lòng biết ơn với các vị thần đã bảo vệ họ suốt năm vừa qua.

  • TP Hồ Chí Minh: Chợ truyền thống nhộn nhịp ngày 30 Tết

    TP Hồ Chí Minh: Chợ truyền thống nhộn nhịp ngày 30 Tết

    Ngày 21/1 (tức 30 Tết), nhiều chợ truyền thống tại TP Hồ Chí Minh đã đón lượng khách tăng đột biến so với những ngày trước đó. Đa số mọi người đi chợ Tết đều tranh thủ mua trái cây về bày mâm ngũ quả và thực phẩm để nấu mâm cơm cúng Tất niên trong ngày cuối năm.

  • Người dân Hà Nội đi lễ đền, chùa Rằm tháng Giêng

    Người dân Hà Nội đi lễ đền, chùa Rằm tháng Giêng

    Mỗi dịp Rằm tháng Giêng, nhiều người dân Hà Nội ngoài làm mâm cơm cúng tại nhà theo truyền thống còn đi lễ tại các đền, chùa để cầu mong bình an, may mắn và những điều tốt đẹp nhất trong năm mới. 

  • Người dân TP Hồ Chí Minh tấp nập mua sắm hàng hóa ngày 30 Tết

    Người dân TP Hồ Chí Minh tấp nập mua sắm hàng hóa ngày 30 Tết

    Chợ truyền thống trong ngày 30 tháng Chạp được xem phiên chợ đặc biệt nhất trong năm. Lúc này, cả người bán và người mua đều vội vàng trong các "phiên giao dịch". Ai cũng nhanh chóng kết thúc để kịp chuẩn bị mâm cơm cúng ông bà, tổ tiên, cùng gia đình quây quần bên nhau tiễn năm cũ, đón năm mới.

  • Sáng 30 Tết, chợ, siêu thị đông nghịt người dân đi mua sắm ngày cuối năm

    Sáng 30 Tết, chợ, siêu thị đông nghịt người dân đi mua sắm ngày cuối năm

    Sáng sớm ngày cuối cùng của năm, các chợ, siêu thị vẫn tấp nập người đi mua sắm, chuẩn bị mâm cơm cúng tổ tiên và đất trời ngày 30 Tết.

  • Bài văn khấn Tất niên ngày 30 Tết

    Bài văn khấn Tất niên ngày 30 Tết

    Lễ Tất niên thường được các gia đình tổ chức chu đáo, tươm tất; ngoài việc chuẩn bị mâm cơm cúng, các gia đình có thể tham khảo các bài văn khấn sau đây.

  • Mâm cỗ cúng rằm tháng 7 nên có những món này

    Mâm cỗ cúng rằm tháng 7 nên có những món này

    Cúng rằm tháng 7 là việc các gia đình thường làm mâm cỗ thắp hương để tưởng nhớ đến những người thân thiết. Xin giới thiệu cách làm mâm cơm cúng rằm tháng 7 để bạn đọc tham khảo.

  • Nhộn nhịp thị trường Rằm tháng Giêng

    Nhộn nhịp thị trường Rằm tháng Giêng

    Với quan niệm dân gian "Cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng", nhiều người dân tại TP Hồ Chí Minh đi mua sắm, trái cây hoa tươi, thực phẩm chay… để làm mâm cơm cúng tươm tất trong ngày Rằm đầu tiên của năm mới.

  • Sôi động sắm lễ ông Công, ông Táo

    Sôi động sắm lễ ông Công, ông Táo

    Đã thành tục lệ cứ ngày 23 tháng Chạp hàng năm, nhà nhà chuẩn bị mâm cơm cúng và mua cá chép về để thả, với mong muốn tiễn ông Công ông Táo về chầu Trời tâu với Ngọc Hoàng những việc gia chủ đã làm trong năm qua và cầu chúc cho một năm mới sắp đến với những bình an và may mắn.

  • Lễ cúng ông Táo - nét văn hóa tâm linh

    Lễ cúng ông Táo - nét văn hóa tâm linh

    Cứ đến ngày 23 tháng Chạp, mọi nhà đều bận rộn chuẩn bị mâm cơm cúng tiễn ông Táo về trời để tâu trình Ngọc Hoàng những công việc của gia chủ đã làm trong năm.

  • Nỗi lòng xa quê mỗi dịp Xuân về

    Nỗi lòng xa quê mỗi dịp Xuân về

    Từ bao đời nay, ngày Tết Nguyên đán đã trở thành thông lệ để cả gia đình đoàn tụ với nhau, quây quần bên mâm cơm cúng tất niên, thưởng thức những món ăn truyền thống quê hương.