Việc ứng dụng các công nghệ tiên tiến như robot, trí tuệ nhân tạo, Internet công nghiệp và dữ liệu lớn đang làm thay đổi môi trường tại các nhà máy truyền thống. Những ấn tượng về các nhà máy với tiếng máy móc ồn ào và những cuộc nói chuyện ầm ĩ đang dần biến mất.
Tại các nhà máy dệt trên khắp đồng bằng sông Dương Tử ở phía đông Trung Quốc, một sự thay đổi đáng chú ý đã diễn ra.
Hoạt động kinh doanh của các nhà máy ở tỉnh Quảng Đông, miền nam Trung Quốc gần đây đã khởi sắc nhờ World Cup 2022.
Để duy trì hoạt động trước lệnh phong tỏa thành phố vì dịch bệnh COVID-19, các nhà máy Trung Quốc yêu cầu công nhân ăn, ngủ và làm việc ngay tại chỗ, cũng như tiến hành khử trùng cơ sở và xét nghiệm COVID-19 hàng ngày.
Việc cắt điện nhằm đáp ứng mục tiêu tiêu thụ năng lượng đã buộc các nhà máy Trung Quốc phải đóng cửa và khiến một số hộ gia đình phải chật vật sống trong bóng tối.
Sản xuất tại Trung Quốc bật tăng mạnh mẽ trong những tháng gần đây nhờ nhu cầu hàng xuất khẩu tăng vọt ở phương Tây. Điều này đã gây ra tình trạng thiếu hụt lao động ở miền đông và nam Trung Quốc, khiến nhiều nhà máy chật vật hoàn thành đơn đặt hàng từ nước ngoài.
Mặc dù nhiều công xưởng ở Trung Quốc vẫn im ắng do chiến dịch cách ly để hạn chế lây lan virus Corona 2019-nCoV, song không ít nhà máy đã tăng hết công suất để sãn xuất mặt hàng khẩu trang nhằm dập tắt tình trạng “cháy hàng” hiện nay.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình về vụ việc "tráo máy Nhật bằng máy Trung Quốc phát cho dân nghèo".
Kết quả điều tra vụ tráo máy nông cụ có xuất xứ Nhật Bản bằng máy Trung Quốc phát cho dân nghèo xã La Dạ, huyện Hàm Thuận Bắc, cho thấy có tới 172 máy nông cụ giả nhãn mác của hãng Honda, 153 máy nông cụ khác có giá trị thấp...
Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình có ý kiến chỉ đạo xử lý phản ánh của báo Pháp luật Online về việc "tráo máy Nhật bằng máy Trung Quốc phát cho dân nghèo" tại xã La Dạ, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận.
Vụ nổ lớn ở thành phố Ninh Ba, tỉnh Chiết Giang, miền đông Trung Quốc ngày 26/11 đã để lại một hiện trường kinh hoàng.
Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận vừa có văn bản chỉ đạo các cơ quan chức năng chuyển hồ sơ vụ việc “tráo máy Nhật bằng máy Trung Quốc cấp cho dân nghèo tại xã La Dạ” sang Cơ quan Cảnh sát điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật.
Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình đã yêu cầu Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận tiếp tục chỉ đạo, làm rõ nội dung báo Pháp luật Online phản ánh "tráo máy Nhật bằng máy Trung Quốc phát cho dân nghèo".
Tại buổi giao ban báo chí vào chiều 1/3, ông Nguyễn Văn Nhiều, Trưởng phòng Tham mưu, Công an tỉnh Bình Thuận cho biết bước đầu đã xác định được một số sai phạm trong vụ việc “tráo máy Nhật bằng máy Trung Quốc” cấp cho các hộ dân nghèo tại xã La Dạ, huyện Hàm Thuận Bắc (Bình Thuận).
Đề xuất của Trung Quốc chuyển một số cơ sở sản xuất của nước này tới vùng Viễn Đông của Nga đã gây ra những cuộc tranh luận nảy lửa giữa nhiều chuyên gia.
Hãng PTI ngày 5/4 đưa tin ít nhất 4 người đã thiệt mạng và 25 người, trong đó có cả cảnh sát, bị thương trong các vụ đụng độ bùng phát sau các cuộc biểu tình phản đối việc xây dựng một nhà máy điện được Trung Quốc hậu thuẫn ở miền Đông Bắc của Bangladesh.
Trong bối cảnh chi phí nhân công tăng cao hiện nay, việc đưa các robot thay thế cho người lao động đang được các doanh nghiệp Nhật Bản đẩy mạnh, dẫn tới một cuộc cạnh tranh quyết liệt giữa các nhà chế tạo người máy Nhật Bản với các hãng châu Âu và doanh nghiệp địa phương.