Ngày 27/1, ông Ali Shadmani, Tư lệnh cấp cao của Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran, cho biết nước này đã mua máy bay chiến đấu Sukhoi-35 do Nga sản xuất.
Việc Azerbaijan mua máy bay chiến đấu JF-17C Block-III từ Pakistan có thể được coi là một nước cờ chiến thuật và địa chính trị, củng cố vị thế thống trị trên không của nước này đồng thời làm sâu sắc thêm mối quan hệ chiến lược với một đồng minh quan trọng.
Ngày 29/8, Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic cho biết nước này đã ký thỏa thuận mua 12 máy bay chiến đấu Rafale của Tập đoàn Dassault Aviation (Pháp).
Việc mua máy bay từ Trung Quốc không chỉ giúp Ai Cập đa dạng hóa nguồn cung cấp quân sự mà còn có thể là một động thái để gây áp lực lên Mỹ, yêu cầu họ phải thay đổi quyết định về F-35.
Các nhà phân tích cho biết nỗ lực của Pakistan mua máy bay chiến đấu tàng hình từ Trung Quốc có thể buộc Ấn Độ phải tăng tốc hiện đại hóa lực lượng không quân bằng cách mua máy bay F-35 của Mỹ để tránh mất ưu thế chiến thuật trên không dọc biên giới.
Mặc dù Pháp tăng cường “tán tỉnh” mua máy bay chiến đấu Rafale, nhưng Không quân Kazakhstan đã quyết định mua máy bay chiến đấu Su-30SM do Nga sản xuất.
Ngày 29/5, Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết trong cuộc điện đàm mới nhất, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan đã nhắc lại mong muốn của Ankara mua máy bay chiến đấu F-16 của Mỹ.
Ngày 5/4, Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu cho biết ông đã thảo luận với người đồng cấp Mỹ Anthony Blinken về việc Thụy Điển xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và những diễn biến liên quan đến việc Ankara mua máy bay chiến đấu F-16 của Washington.
Phóng viên TTXVN tại Trung Đông dẫn tin của truyền thông nhà nước Iran ngày 11/3 cho biết nước này đã hoàn tất thỏa thuận mua máy bay chiến đấu Sukhoi Su-35 của Nga, trong bối cảnh hợp tác quốc phòng song phương ngày càng sâu sắc.
Ông Cagri Erhan, thành viên Hội đồng Chính sách đối ngoại và An ninh của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ, nói rằng Ankara có thể đảo ngược quyết định mua máy bay chiến đấu F-16 của Mỹ, do giá cả cũng như các tùy chọn hiện đại hơn.
Thủ tướng Olaf Scholz cho biết Đức sẽ đẩy nhanh mua máy bay chiến đấu F-35 do Mỹ sản xuất để duy trì khả năng triển khai vũ khí hạt nhân trong khuôn khổ nỗ lực răn đe chung của NATO.
Bốn năm qua đã chứng tỏ hiệu quả lớn đối với “người khổng lồ” vũ khí Mỹ Lockheed Martin ở châu Âu, khi sáu quốc gia đã mua máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm F-35 do họ sản xuất.
Bộ trưởng Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Hulusi Akar ngày 9/8 thông báo một phái đoàn của nước này sẽ tới Washington vào tuần tới để thảo luận thỏa thuận mà Tổng thống Mỹ Joe Biden đã cam kết rằng sẽ chuyển giao máy bay chiến đấu F-16 cho lực lượng không quân nước này.
Truyền thông Thổ Nhĩ Kỳ mới đây đưa tin Tổng thống Recep Tayyip Erdoğan đã quan tâm đến việc mua máy bay chiến đấu Rafales thế hệ hàng đầu của Pháp trong cuộc điện đàm với Tổng thống Emmanuel Macron vào tuần trước.
Croatia mua máy bay chiến đấu Rafale đã qua sử dụng từ Pháp vào tháng 11/2021.
Các nguồn tin Chính phủ Đức ngày 14/3 cho biết nước này đồng ý về nguyên tắc mua máy bay chiến đấu F-35 do tập đoàn Lockheed Martin của Mỹ chế tạo, thay thế cho các máy bay Tornado đã cũ.
Vật lộn với những trở ngại về tài chính và chính trị, Indonesia đã từ chối mua máy bay chiến đấu Su-35 của Nga.
Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ ngày 17/11 thông báo cuộc gặp giữa các quan chức quốc phòng của nước này và Mỹ liên quan đến hợp đồng mua máy bay chiến đấu F-16 đã diễn ra tại Washington trong bầu không khí "tích cực và mang tính xây dựng”.
Phóng viên TTXVN tại Geneva đưa tin, ngày 16/11, một ủy ban quốc hội Thụy Sĩ thông báo sẽ kiểm tra lại quyết định của chính phủ nước này về việc mua 36 máy bay chiến đấu F-35A của hãng Lockheed Martin (Mỹ) để thay thế các máy bay chiến đấu đã cũ.
Trên đường trở về Thổ Nhĩ Kỳ từ Nga sau chuyến tham quan Triển lãm Hàng không Quốc tế MAKS-2019, Tổng thống Recep Tayyip Erdogan tỏ ra quan tâm tới việc mua máy bay chiến đấu Su-35 và Su-57 của Nga.