Với 85,54% đại biểu tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Giáo dục (sửa đổi) vào sáng 14/6.
Trong ngày làm việc cuối cùng của Kỳ họp thứ 7, sáng 14/6, Quốc hội biểu quyết Luật Thi hành án hình sự (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm và Luật Sở hữu trí tuệ; Luật Giáo dục (sửa đổi); Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia; Nghị quyết phê chuẩn việc gia nhập Công ước số 98 của Tổ chức Lao động quốc tế về Áp dụng những nguyên tắc của quyền tổ chức và thương lượng tập thể; Nghị quyết về việc thành lập Đoàn giám sát chuyên đề của Quốc hội năm 2020.
Một lần nữa vấn đề tự chủ đại học, tự do học thuật và hướng giáo dục đại học mở được các chuyên gia giáo dục, lãnh đạo nhiều trường đại học đặt ra trước khi Luật Giáo dục sửa đổi được thông qua.
Ngày 21/5/2019, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ hai tại hội trường để thảo luận, cho ý kiến về dự án Luật Giáo dục (sửa đổi) và dự án Luật Kiến trúc. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân chủ trì phiên họp.
Ngày 21/5, Quốc hội làm việc tại Hội trường, cho ý kiến về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Giáo dục (sửa đổi) và dự án Luật Kiến trúc.
Ngày 21/5, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội Phan Thanh Bình trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Giáo dục (sửa đổi).
Thực hiện chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 21/5, Quốc hội làm việc tại hội trường nghe Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội Phan Thanh Bình trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Giáo dục (sửa đổi).
Sáng 21/5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Giáo dục (sửa đổi). Phóng viên báo Tin tức ghi nhận ý kiến của các đại biểu về các vấn đề liên quan đến dự luật này.
Ngày 22/4, tại Hà Nội, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam tổ chức hội nghị phản biện về dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi).
Theo thông báo mới nhất của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tại cuộc họp báo thường kỳ quý I/2019, dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) sẽ được hoàn tất chỉnh lý để trình Quốc hội ngay trong tại kỳ họp thứ 7 (tháng 5/2019).
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa chỉ đạo các cơ quan liên quan hoàn thiện 3 dự thảo luật gồm Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư công, Luật Quản lý thuế (sửa đổi) và Luật Giáo dục (sửa đổi).
Dưới sự điều hành chủ trì của Phó Chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã cho ý kiến về các vấn đề còn có ý kiến khác nhau của dự án Luật Giáo dục (sửa đổi). Vấn đề về chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông (SGK GDPT) đã được các đại biểu Quốc hội (QH) bàn thảo trong dự án Luật Giáo dục (sửa đổi).
Đây là ý kiến của Chính phủ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội về kết quả lấy ý kiến Nhân dân về dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi).
Ngày 15/11, các đại biểu làm việc tại Hội trường, cho ý kiến về dự án Luật Giáo dục (sửa đổi). Chia sẻ quan điểm bên lề kỳ họp, các đại biểu cho rằng những chính sách được đề xuất trong dự án Luật phù hợp với thực tiễn.
Tiếp tục chương trình làm việc, sáng 15/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Giáo dục (sửa đổi).
Dự án Luật Giáo dục (sửa đổi) đề cập tới khá nhiều vấn đề mới như: chính sách miễn học phí cho trẻ mầm non 5 tuổi, học sinh THCS và chính sách cho vay tín dụng đối với sinh viên sư phạm.
Tiếp tục chương trình làm việc, sáng 12/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Giáo dục (sửa đổi) và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.
Ngày 21/8, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội tổ chức hội nghị Góp ý kiến về Dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) và Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học.
Tiếp tục Phiên họp thứ 26, chiều 8/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về một số vấn đề còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Giáo dục (sửa đổi) và dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.
Ngày 7/8, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã họp với Hội đồng Giáo dục quốc gia và phát triển nhân lực cùng một số chuyên gia, nhà quản lý, lắng nghe ý kiến đóng góp về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học và Luật Giáo dục (sửa đổi).