Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk đang tích cực vận động thành lập liên minh với Anh và Pháp nhằm ngăn chặn khả năng có thỏa thuận riêng giữa cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump và Tổng thống Nga Vladimir Putin về Ukraine.
Những vấn đề như làm sao để gia tăng áp lực lên Nga mà không làm leo thang xung đột, hay đối phó với thách thức hạt nhân từ phía Moskva mà không tỏ ra yếu kém, đang khiến phương Tây khó xử. Thêm vào đó, việc phương Tây muốn mở rộng "liên minh chống Nga" cũng gặp trở ngại khi nhiều quốc gia ở Nam toàn cầu và nhóm BICS tỏ ra dè dặt.
Ngày 30/9, Mỹ cam kết viện trợ thêm 316 triệu USD để củng cố liên minh toàn cầu chống tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng cũng như các hoạt động chống khủng bố ở khu vực châu Phi cận sa mạc Sahara và Trung Á.
Tình trạng đánh cắp bản quyền là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự giảm sút về doanh thu của các cơ quan báo chí.
Ngày 11/12, một máy bay không người lái và tên lửa đã nhắm mục tiêu vào 2 căn cứ quân sự ở Iraq và Syria, nơi đồn trú của lực lượng tham gia liên minh quốc tế chống tổ chức "Nhà nước Hồi giáo" (IS) tự xưng.
Ba Lan tuyên bố kiên quyết phản đối việc bắt buộc tiếp nhận những người di cư “theo lệnh của Brussels”.
Theo hãng tin AP, các nhà cầm quyền Taliban của Afghanistan đã tiến hành hội đàm với lãnh đạo cấp cao của liên minh chống Taliban tại Iran vào cuối tuần qua.
Các công ty hàng hải và vận tải quốc tế lớn đã kêu gọi thành lập liên minh chống cướp biển trên Vịnh Guniea - nơi các vụ bắt cóc có vũ trang lên mức kỷ lục vào năm 2020.
Ngày 6/4, các tổ chức doanh nghiệp nhỏ đã hình thành một liên minh nhằm kêu gọi nhà chức trách Mỹ siết chặt các chế tài ngăn chặn các hành vi độc quyền của các hãng công nghệ lớn.
Ngoại trưởng Mỹ trước đó khẳng định Washington sẽ xây dựng một liên minh chống lại tuyến đường ống dẫn khí Nord Stream 2.
Ngày 26/6, Liên minh Chống bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đứng đầu, cho biết liên minh này cần tới 31,3 tỷ USD trong vòng 12 tháng tới để phát triển và tiến hành các thử nghiệm, điều trị cũng như vaccine phòng chống virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19.
Ngày 7/1, Bộ Quốc phòng Đức tuyên bố nước này sẽ rút một số binh sĩ đang tham gia liên minh chống tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng ở Iraq. Động thái được đánh giá là hệ quả mới nhất xuất phát từ vụ Mỹ không kích giết chết Tướng Qassem Soleimani, Tư lệnh đơn vị Quds thuộc Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC).
Một quan chức cấp cao của Mỹ ngày 28/10 cho biết Washington muốn củng cố liên minh chống tổ chức khủng bố "Nhà nước Hồi giáo" (IS) tự xưng ở khu vực Đông Bắc Syria, sau khi tiêu diệt được thủ lĩnh Abu Bakr al-Baghdadi của tổ chức này trong một chiến dịch đặc biệt cuối tuần qua.
Ngày 14/10, hãng tin AFP dẫn một số nguồn tin cho biết Pháp có thể đang cân nhắc quyết định rút quân khỏi liên minh chống tổ chức khủng bố "Nhà nước Hồi giáo" (IS) tự xưng ở miền Bắc Syria, sau quyết định của Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc rút quân khỏi quốc gia Trung Đông này.
Ngày 29/1, Bộ Ngoại giao Mỹ thông báo các ngoại trưởng của 79 nước thành viên tham gia Liên minh chống tổ chức khủng bố "Nhà nước Hồi giáo" (IS) tự xưng sẽ nhóm họp tại thủ đô Washington vào tuần tới nhằm phối hợp với nhau trong cuộc chiến chống IS sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố quyết định rút quân khỏi Syria, quốc gia Trung Đông bị chiến tranh tàn phá này.
Liên minh chống phiến quân Houthi tại Yemen cho biết Saudi Arabia ngày 8/8 đã bắn hạ một tên lửa của nhóm phiến quân này và các mảnh vỡ của tên lửa rơi xuống khiến 1 người Yemen thiệt mạng và 11 dân thường bị thương.
Dù đều phải đối mặt với những đe dọa từ chính sách thương mại của Tổng thống Mỹ Donald Trump, Liên minh châu Âu (EU) khó có thể “bắt tay” với Trung Quốc hình thành một liên minh chống Mỹ.
Anh đang rơi vào tình trạng đơn độc và London sẽ khó có thể thành công trong kế hoạch lôi kéo, xây dựng liên minh chống lại Moskva.
Ngày 26/11, liên minh chống khủng bố của các nước Hồi giáo đã có cuộc họp thượng đỉnh lần đầu tiên tại thủ đô Riyadh của Saudi Arabia, chỉ vài ngày sau vụ tấn công khủng bố đẫm máu làm hơn 300 người thiệt mạng tại Ai Cập gây chấn động cộng đồng quốc tế.
Các máy bay chiến đấu của liên minh chống khủng bố quốc tế do Mỹ đứng đầu ngày 20/10 đã tiêu diệt 40 tay súng của nhóm khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng trong các đợt không kích tại khu vực Tây tỉnh Anbar của Iraq, như một phần trong chiến dịch nhằm đánh bật IS ra khỏi các hang ổ cuối cùng của chúng ở quốc gia Trung Đông này.