Tags:

Lao động có tay nghề

  • Cơ hội vững vàng cho lao động có tay nghề chuyên môn cao

    Cơ hội vững vàng cho lao động có tay nghề chuyên môn cao

    Trình độ tay nghề và tính chuyên nghiệp là những yếu tố quan trọng giúp nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, đồng thời quyết định đến thu nhập, đời sống người lao động. Đây là những yếu tố người lao động cần bổ sung nhiều hơn trước xu thế mới, nhất là khi ngày càng nhiều doanh nghiệp tái cấu trúc, sắp xếp lại lao động, đặc biệt là Nghị định 70/2023/NĐ-CP ngày 18/9/2023 của Chính phủ đã mở thêm cánh cửa cho người lao động có tay nghề chuyên môn cao.

  • Nhật Bản: Tăng gấp đôi hạn mức tiếp nhận lao động nước ngoài có tay nghề cao

    Nhật Bản: Tăng gấp đôi hạn mức tiếp nhận lao động nước ngoài có tay nghề cao

    Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, Nhật Bản có kế hoạch tăng hơn gấp đôi số người nước ngoài đủ điều kiện cấp thị thực lao động có tay nghề trong giai đoạn 5 năm, bắt đầu từ năm tài chính 2024, lên hơn 800.000 người.

  • Tập trung giải quyết việc làm mới cho người lao động

    Tập trung giải quyết việc làm mới cho người lao động

    Để góp phần đảm bảo an sinh xã hội, tỉnh Ninh Thuận đang đẩy mạnh các giải pháp kết nối cung - cầu lao động theo nhiều hình thức nhằm giúp người lao động, nhất là thanh niên tìm được công việc phù hợp trong, ngoài tỉnh hay đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; đồng thời, giúp doanh nghiệp tuyển dụng nguồn lao động có tay nghề, kinh nghiệm để phát triển sản xuất, kinh doanh.

  • Đổi mới hoạt động đào tạo nghề, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động

    Đổi mới hoạt động đào tạo nghề, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động

    Thị trường lao động trong nước và thế giới dự báo vẫn có những biến động trong thời gian tới. Một số doanh nghiệp cắt giảm lao động, song cũng có những doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động, nhất là lao động có tay nghề, kỹ năng phù hợp.

  • Khai thác tốt nguồn lao động từ nước ngoài trở về

    Khai thác tốt nguồn lao động từ nước ngoài trở về

    Dù được đào tạo bài bản và có kỹ năng, tay nghề cao, nhiều lao động đi làm việc ở nước ngoài sau khi trở về nước vẫn không tìm được việc làm phù hợp. Theo các chuyên gia, trong bối cảnh các doanh nghiệp trong nước đang thiếu lao động có tay nghề, Việt Nam cần có những chính sách hỗ trợ để tận dụng nguồn nhân lực đang bị lãng quên này.

  • Thu hút thí sinh vào ngành nghề khó tuyển

    Thu hút thí sinh vào ngành nghề khó tuyển

    Mùa tuyển sinh lớn nhất trong năm đã bắt đầu, trong khi cuộc đua vào các trường đại học đang "nóng", khối trường đào tạo nghề kỹ thuật, lao động có tay nghề vẫn khó tuyển sinh. Đây là bài toán đặt ra với nhiều địa phương, nhằm xây dựng nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế xã hội.

  • Trường nghề tăng sức hút

    Trường nghề tăng sức hút

    Để đón đầu lứa học sinh chuẩn bị tốt nghiệp Phổ thông Trung học mà không có nguyện vọng vào Đại học, Cao đẳng, các trường nghề đang đẩy mạnh hoạt động tuyển sinh, đi cùng với đổi mới chương trình đào tạo, thêm nhiều ngành học mới, gắn với nhu cầu của xã hội. Không chỉ giúp tăng sức hút cho trường nghề, mà hướng đi này còn phù hợp xu hướng và góp phần giải bài toán ‘thiếu hụt’ lao động có tay nghề đáp ứng nhu cầu hồi phục kinh tế sau đại dịch COVID-19.

  • DỰ BÁO THẾ GIỚI NĂM 2023: 4 xu hướng định hình tương lai của việc làm

    DỰ BÁO THẾ GIỚI NĂM 2023: 4 xu hướng định hình tương lai của việc làm

    2022 là một năm của những thăng trầm. Khi thế giới bắt đầu chuyển động sau hai năm gián đoạn vì dịch bệnh COVID-19, các vấn đề về chuỗi cung ứng và tình trạng thiếu lao động gây ra những khó khăn cho hầu khắp các công ty. Tình trạng cắt giảm nhân viên hàng loạt trong ngành công nghệ, cũng như tình trạng thiếu lao động có tay nghề cao khiến nhiều doanh nghiệp lao đao.

  • Nóng cuộc đua giành lao động lành nghề tại châu Á - Thái Bình Dương

    Nóng cuộc đua giành lao động lành nghề tại châu Á - Thái Bình Dương

    Cuộc đua thu hút những lao động có tay nghề cao và các cá nhân nhiều tài sản ở Châu Á - Thái Bình Dương đang nóng lên từng ngày trong bối cảnh khu vực đang phải đối mặt với tình cảnh thiếu lao động, dân số già và cạnh tranh toàn cầu gia tăng.

  • Mới có 24,5% lực lượng lao động qua đào tạo có bằng cấp chứng chỉ

    Mới có 24,5% lực lượng lao động qua đào tạo có bằng cấp chứng chỉ

    Giáo dục nghề nghiệp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cung cấp nguồn lao động có tay nghề cao, góp phần tăng năng suất lao động, thúc đẩy tăng trưởng GDP cho đất nước. Tuy nhiên, Việt Nam hiện có 98 triệu dân, 55 triệu lao động nhưng chỉ 64,5% qua đào tạo, trong đó 24,5% có bằng cấp chứng chỉ.

  • Australia xem xét lại kế hoạch mở cửa trở lại biên giới

    Australia xem xét lại kế hoạch mở cửa trở lại biên giới

    Australia sẽ xem xét lại kế hoạch từ ngày 1/12 tới mở cửa trở lại biên giới cho những lao động có tay nghề và sinh viên, sau khi nước này ghi nhận các trường hợp đầu tiên nhiễm biến thể Omicron gây bệnh COVID-19.

  • Tạo sinh kế cho lao động hồi hương tránh dịch COVID-19 - Bài cuối: Nhiều cơ hội việc làm cho người lao động

    Tạo sinh kế cho lao động hồi hương tránh dịch COVID-19 - Bài cuối: Nhiều cơ hội việc làm cho người lao động

    Dịch COVID-19 đã và đang được khống chế, nhiều địa phương bước vào khôi phục sản xuất, do đó nhu cầu lao động tăng cao. Đây là cơ hội cho người lao động hồi hương tránh dịch có nhu cầu ở lại quê hương làm việc, cũng là cơ hội của các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nội tỉnh trong việc lựa chọn những lao động có tay nghề và kinh nghiệm, giảm thời gian và chi phí đào tạo ban đầu.

  • 'ATM việc làm' tiếp sức cho người lao động Ninh Thuận

    'ATM việc làm' tiếp sức cho người lao động Ninh Thuận

    Chương trình "ATM việc làm” do Hội Doanh nhân trẻ tỉnh Ninh Thuận triển khai nhằm giúp người lao động bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 tìm được việc làm phù hợp; đồng thời, giúp các doanh nghiệp tuyển dụng lực lượng lao động có tay nghề, kinh nghiệm để duy trì và phát triển sản xuất, kinh doanh.

  • Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Nhu cầu tuyển dụng lao động tăng cao

    Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Nhu cầu tuyển dụng lao động tăng cao

    Do nhu cầu mở rộng sản xuất, hoàn thành các đơn hàng cuối năm hoặc trang bị thiết bị mới, nhiều doanh nghiệp ở các tỉnh, thành phố vùng kinh tế trọng điểm phía Nam như Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai đang gia tăng nhu cầu tuyển dụng lao động, nhất là lao động có tay nghề.

  • Tốc độ xây dựng nhà ở tại Mỹ chậm lại, lòng tin tiêu dùng giảm

    Tốc độ xây dựng nhà ở tại Mỹ chậm lại, lòng tin tiêu dùng giảm

    Theo báo cáo công bố ngày 16/8 của Bộ Thương mại Mỹ, mặc dù nhu cầu lớn, song tốc độ xây dựng nhà tại nước này trong tháng Bảy giảm tới 4%, do thiếu lao động có tay nghề và đất xây dựng.

  • Lao động nghề biển: Thiếu và yếu

    Lao động nghề biển: Thiếu và yếu

    Tại một số vùng ven biển ở Hà Tĩnh, nhiều chủ tàu đang lao đao vì thiếu lao động đi biển. Tình trạng thiếu hụt lao động, đặc biệt là lực lượng lao động có tay nghề cao đã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả khai thác và bảo vệ chủ quyền biển, đảo.

  • Làng nghề trước cách mạng công nghệ 4.0 - Bài 1: Chật vật tìm hướng đi

    Làng nghề trước cách mạng công nghệ 4.0 - Bài 1: Chật vật tìm hướng đi

    Hiện nay, lao động có tay nghề ở các làng nghề đang dịch chuyển sang làm việc ở các lĩnh vực khác hoặc thoát ly khỏi địa phương. Các chủ hộ sản xuất hầu như chưa được đào tạo về quản trị kinh doanh và thiếu kiến thức về kinh tế thị trường. Bên cạnh đó, chưa kể xuất phát điểm thấp, sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, thị trường tiêu thụ không ổn định, công nghệ lạc hậu… khiến sản phẩm làng nghề Việt cứ “chật vật” tìm hướng đi. 

  • Australia tìm lời giải cho bài toán phân bổ người nhập cư

    Australia tìm lời giải cho bài toán phân bổ người nhập cư

    Theo số liệu của Bộ Nội vụ Australia công bố ngày 7/8, gần 87% số người nhập cư nước này trong tài khóa 2017 theo diện thị thực lao động có tay nghề đã tới định cư tại hai thành phố lớn nhất Australia là Melbourne và Sydney.

  • Làng nghề thiếu lao động tay nghề cao

    Làng nghề thiếu lao động tay nghề cao

    Hiện nay, Hà Nội có hơn 1.350 làng nghề, chiếm 45% tổng số làng nghề của cả nước, với khoảng 176.000 hộ làm nghề, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho 740.000 lao động tại cơ sở. Tuy nhiên, hiện nay các làng nghề đang đứng trước thực trạng thiếu lao động có tay nghề, để đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ ngày càng cao của người tiêu dùng.

  • Làng nghề trước thực trạng 'còi cọc', chậm phát triển

    Làng nghề trước thực trạng 'còi cọc', chậm phát triển

    Hiện nay, lao động có tay nghề ở các làng nghề đang dịch chuyển sang làm việc ở các lĩnh vực khác hoặc thoát ly khỏi địa phương. Trong khi đó, các chủ hộ sản xuất hầu như chưa được đào tạo về quản trị kinh doanh và thiếu kiến thức về kinh tế thị trường.