Tags:

Khủng hoảng eurozone

  • Sự thống nhất và hình ảnh của EU có nguy cơ bị hủy hoại

    Sự thống nhất và hình ảnh của EU có nguy cơ bị hủy hoại

    Hình ảnh em bé chết đuối trôi dạt vào bờ biển, những người tị nạn bị nhồi nhét và đánh đập trên những chuyến tàu cùng những hàng rào dây thép gai được dựng lên trên khắp châu Âu... đang biến cuộc khủng hoảng nhập cư này trở thành một vấn đề mang tính đạo đức nhức nhối không kém gì cuộc khủng hoảng Eurozone.

  • Khủng hoảng Eurozone  củng cố vị thế 'cỗ xe tăng'

    Khủng hoảng Eurozone củng cố vị thế 'cỗ xe tăng'

    Tròn 25 năm sau ngày bức tường Berlin sụp đổ, Đức đã trở thành một cường quốc kinh tế của Liên minh châu Âu (EU), chiếm trên 27% tổng sản lượng của Khu vực đồng euro (Eurozone).

  • Khủng hoảng Eurozone qua giai đoạn tồi tệ nhất ?

    Khủng hoảng Eurozone qua giai đoạn tồi tệ nhất ?

    Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) năm 2013 tại Davos (Thụy Sĩ) được đánh dấu bởi tinh thần lạc quan một cách thận trọng, khi dấy lên câu hỏi liệu cuộc khủng hoảng nợ công khu vực đồng euro (Eurozone) đã qua giai đoạn tồi tệ nhất.

  • Khủng hoảng Eurozone đe dọa thị trường trái phiếu Đông Á

    Khủng hoảng Eurozone đe dọa thị trường trái phiếu Đông Á

    Mặc dù các thị trường trái phiếu đồng nội tệ của các nền kinh tế Đông Á đang nổi đã tăng lên gần 6.000 tỷ USD, nhưng các nhà hoạch định chính trong khu vực cần phải chuẩn bị tinh thần trước những cú sốc và biến động từ các thị trường tài chính toàn cầu.

  • Khủng hoảng Eurozone: Italia có nối bước Tây Ban Nha?

    Khủng hoảng Eurozone: Italia có nối bước Tây Ban Nha?

    Mặc dù cộng đồng kinh tế toàn cầu hoan nghênh quyết định của Khu vực đồng euro (Eurozone) cung cấp khoản cho vay lên tới 100 tỷ euro để giúp Tây Ban Nha vực dậy ngành ngân hàng nước này, nhưng người ta đang lo ngại các nhà đầu tư sẽ bắt đầu đánh giá Italia sẽ là "mắt xích" yếu tiếp theo của Eurozone...

  • Chủ tịch WB: Cuộc khủng hoảng Eurozone bắt đầu lan sang châu Á

    Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Robert Zoellick nhận định cuộc khủng hoảng nợ công tại các nền kinh tế phát triển ngày càng trầm trọng khiến sự sụt giảm niềm tin đầu tư lan rộng sang các nước đang phát triển.