Tags:

Khảo cổ học việt nam

  • Văn hóa Đông Sơn - 100 năm phát hiện, bảo tồn và phát huy giá trị

    Văn hóa Đông Sơn - 100 năm phát hiện, bảo tồn và phát huy giá trị

    Để bổ sung những luận cứ khoa học xác đáng nhằm khẳng định vị trí, vai trò, ý nghĩa lịch sử quan trọng của nền văn hóa Đông Sơn, sáng 9/8, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Thanh Hóa phối hợp với Viện Khảo cổ học và Hội Khảo cổ học Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học “Văn hóa Đông Sơn - 100 năm phát hiện, bảo tồn và phát huy giá trị”.

  • Phát hiện gần 680 hiện vật khi khai quật khảo cổ phế tích tháp Đại Hữu lần 2​

    Phát hiện gần 680 hiện vật khi khai quật khảo cổ phế tích tháp Đại Hữu lần 2​

    Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định vừa phối hợp với Viện Khảo cổ học Việt Nam công bố kết quả đợt khai quật khảo cổ lần 2 tại phế tích tháp Đại Hữu, thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát.

  • Đề cử và xác định tiêu chí xây dựng hồ sơ Di sản thế giới Hang Con Moong

    Đề cử và xác định tiêu chí xây dựng hồ sơ Di sản thế giới Hang Con Moong

    Ngày 8/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa phối hợp Viện Khảo cổ học và Hội Khảo cổ học Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học “Đánh giá khả năng đề cử và xác định tiêu chí xây dựng hồ sơ di sản đề cử UNESCO ghi danh vào danh mục di sản Thế giới đối với di tích Hang Con Moong, huyện Thạch Thành”.

  • Trưng bày 150 cổ vật, hiện vật tiêu biểu thời Lý - Trần

    Trưng bày 150 cổ vật, hiện vật tiêu biểu thời Lý - Trần

    Ngày 20/2 (tức ngày 11 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Khu du lịch tâm linh - sinh thái Tây Yên Tử, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Giang phối hợp Hội Khảo cổ học Việt Nam, Câu lạc bộ Thư pháp Viện nghiên cứu Hán - Nôm, Công ty Cổ phần dịch vụ Tây Yên Tử, UBND huyện Sơn Động tổ chức trưng bày chuyên đề “Cổ vật tiêu biểu thời Lý - Trần trên địa bàn tỉnh Bắc Giang”, “Thơ văn Lý - Trần qua thư pháp” và “Con đường Hoằng dương Phật pháp của các vị tổ Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử". Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Bắc Giang năm 2024.

  • Nhiều phát hiện khảo cổ ở phế tích Châu Thành 

    Nhiều phát hiện khảo cổ ở phế tích Châu Thành 

    Ngày 18/8, Viện Khảo cổ học Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao tỉnh Bình Định tổ chức Hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật khảo cổ phế tích Châu Thành (phường Nhơn Thành, thị xã An Nhơn, Bình Định) lần thứ 3, năm 2022.

  • Sơ bộ kết quả khai quật đường Hoàng Gia nội thành di sản Thành nhà Hồ

    Sơ bộ kết quả khai quật đường Hoàng Gia nội thành di sản Thành nhà Hồ

    Sáng 23/7, tại huyện Vĩnh Lộc, Viện Khảo cổ học Việt Nam đã phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ tổ chức Hội thảo báo cáo sơ bộ kết quả khai quật đường Hoàng Gia nội thành Di sản thế giới Thành nhà Hồ.

  • Phát hiện di tích hang động tiền sử ở Bắc Kạn

    Phát hiện di tích hang động tiền sử ở Bắc Kạn

    Thông tin từ Viện Khảo cổ học cho biết, Viện Khảo cổ học, Hội Khảo cổ học Việt Nam và Bảo tàng tỉnh Bắc Kạn vừa phối hợp khảo sát, phát hiện một số địa điểm có dấu tích văn hóa của người tiền sử trong hang động thuộc những dãy núi đá vôi ở xã Quảng Khê, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, trong đó nổi bật là di tích hang Thẳm Un.

  • Cần biến các văn bản thành hành động thực tiễn

    Cần biến các văn bản thành hành động thực tiễn

    Trong Hội nghị Văn hóa toàn quốc mới đây, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng yêu cầu quan tâm hơn nữa đến việc bảo tồn, tôn tạo và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể các vùng miền của đồng bào dân tộc, kết hợp với tiếp thu tinh hoa văn hóa của thời đại, phát triển "sức mạnh mềm" của văn hóa Việt Nam góp phần nâng cao sức mạnh tổng hợp quốc gia trong thời gian tới. Phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với Phó Giáo sư, Tiến sỹ Tống Trung Tín, Chủ tịch Hội khảo cổ học Việt Nam.

  • Phát hiện thêm nhiều tư liệu mới góp phần tìm hiểu kiến trúc Thành nhà Hồ

    Phát hiện thêm nhiều tư liệu mới góp phần tìm hiểu kiến trúc Thành nhà Hồ

    Ngày 25/1, ông Nguyễn Bá Linh, Giám đốc Trung tâm bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ cho biết: Trung tâm vừa phối hợp với Viện Khảo cổ học Việt Nam tổ chức hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật di tích Thành Nhà Hồ năm 2020.

  • Bảo tồn di sản khảo cổ học - Bài 1: Báo động tình trạng lấn chiếm, xâm hại di tích

    Bảo tồn di sản khảo cổ học - Bài 1: Báo động tình trạng lấn chiếm, xâm hại di tích

    Theo Hội Khảo cổ học Việt Nam, cả nước có khoảng 917 di tích khảo cổ học từ thời kỳ kim khí, nhưng đến nay, có nhiều di tích bị phá hủy, xâm hại nghiêm trọng, nhiều di tích chỉ còn trên giấy.

  • Nhiều phát hiện mới trong quá trình khai quật khảo cổ tại Thành Nhà Hồ

    Nhiều phát hiện mới trong quá trình khai quật khảo cổ tại Thành Nhà Hồ

    Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ vừa phối hợp với Viện Khảo cổ học Việt Nam tổ chức báo cáo kết quả khai quật một tường thành phía Đông Bắc di sản Thành Nhà Hồ và Di chỉ khảo cổ học núi Xuân Đài (xã Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) trong năm 2018.

  • Mộ chum gỗ nắp trống đồng Bình Dương, táng thức mới lạ lần đầu phát hiện trên thế giới

    Mộ chum gỗ nắp trống đồng Bình Dương, táng thức mới lạ lần đầu phát hiện trên thế giới

    Mộ chum gỗ nắp trống đồng Phú Chánh, Bình Dương có niên đại gần 2.000 năm về trước. Đây là kiểu mộ táng mới lạ được phát hiện lần đầu tiên trong lịch sử khảo cổ học Việt Nam và thế giới.

  • Thấy gì qua trưng bày 300 'Báu vật khảo cổ học Việt Nam' tại Bảo tàng Lịch sử

    Thấy gì qua trưng bày 300 'Báu vật khảo cổ học Việt Nam' tại Bảo tàng Lịch sử

    Hơn 300 hiện vật khảo cổ học đặc sắc của Việt Nam từ thời Tiền sử đến thời Lê Trung Hưng (thế kỷ 17 – 18) sau 3 năm trưng bày thành công ở Đức đã được giới thiệu đến công chúng tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia (Hà Nội)

  • Khai quật thương cảng Thi Nại - Nước Mặn lần 2

    Khai quật thương cảng Thi Nại - Nước Mặn lần 2

    Sau 10 năm khai quật thám sát thương cảng Thi Nại - Nước Mặn (Bình Định) lần 1, năm 2016, Viện Khảo cổ học Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Tổng hợp Bình Định thám sát khai quật thương cảng này lần thứ 2.

  •  Nghiên cứu để lập hồ sơ các di chỉ khảo cổ dưới lòng sông, biển Việt Nam

    Nghiên cứu để lập hồ sơ các di chỉ khảo cổ dưới lòng sông, biển Việt Nam

    Viện trưởng Viện Khảo cổ học Việt Nam Nguyễn Giang Hải cho biết, năm 2013, việc ra đời của Phòng nghiên cứu khảo cổ học dưới nước là dấu mốc quan trọng, tạo cơ sở cho các hoạt động hợp tác trong nước và quốc tế, trong các chương trình nghiên cứu, đào tạo, xây dựng năng lực cho ngành khảo cổ học dưới nước của Việt Nam.

  • Phục dựng di vật cổ được khai quật tại vùng hồ Sơn La

    Phục dựng di vật cổ được khai quật tại vùng hồ Sơn La

    Trong quá trình nghiên cứu và phục dựng lại những di vật cổ xưa được khai quật tại vùng hồ thủy điện Sơn La trước khi hồ ngập nước, các nhà khảo cổ học Việt Nam đã phát hiện ra nhiều hiện vật lần đầu tiên tìm thấy tại Sơn La; đặc biệt là ngôi mộ táng số 3 khai quật tại xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai.

  • Phát hiện di tích khảo cổ ở Cao nguyên đá Đồng Văn

    Phát hiện di tích khảo cổ ở Cao nguyên đá Đồng Văn

    Đoàn Viện Khảo cổ học Việt Nam đã tiến hành điều tra khảo sát 14 di tích (trong đó có 13 di tích thềm sông cổ và 1 di tích hang động) cùng với hàng trăm di vật khảo cổ được phát hiện. Đây là những công cụ lao động được chế tác từ đá cuội sông, suối.

  • “Các cán bộ khoa học luôn quyết tâm bám biển”

    “Các cán bộ khoa học luôn quyết tâm bám biển”

    GS.TS Trình Năng Chung, Trưởng phòng Quản lý khoa học và Đào tạo, Viện Khảo cổ học Việt Nam luôn cảm thấy tự hào mỗi khi nhắc đến chuyến đi khảo sát đến quần đảo Trường Sa trong Chương trình nghiên cứu Trường Sa cấp Nhà nước vào tháng 5 - 6/1999.

  • “Cán bộ khoa học luôn quyết tâm bám biển”

    “Cán bộ khoa học luôn quyết tâm bám biển”

    PGS.TS Trình Năng Chung,Viện Khảo cổ học Việt Nam luôn cảm thấy tự hào mỗi khi nhắc đến chuyến đi khảo sát đến quần đảo Trường Sa trong một chương trình nghiên cứu cấp Nhà nước vào tháng 5 - 6/1999.

  • Phát hiện nhiều đồ gốm sứ Quảng Ngãi

    Phát hiện nhiều đồ gốm sứ Quảng Ngãi

    Sau gần 10 ngày tiến hành khai quật khảo cổ tại Đồn Tân Long Hạ. Đoàn khảo cổ học của Viện Khảo cổ học Việt Nam, trong đó còn có Nhà khảo cổ học người Italia Federico Barocco và Nhà khảo cổ học nữ người Pháp Béatrice Wisniewski phát hiện nhiều mảnh vỡ ra từ các lu, hũ, âu được dùng để đựng mắm muối.