Mỹ đã trì hoãn trong việc cung cấp tên lửa tầm xa ATACMS cho Ukraine, dù loại vũ khí này có thể giúp Kiev lợi thế trên chiến trường. Nguyên nhân xuất phát từ nguồn cung hạn chế, giải pháp thay thế hiệu quả của Ukraine, và lo ngại về nguy cơ leo thang căng thẳng với Nga.
Quân đội Ukraine đang đối mặt với khó khăn nghiêm trọng trong việc duy trì lực lượng và trang bị, trong khi các bước tiến của Nga trên chiến trường khiến Mỹ và phương Tây lo ngại về tương lai của Kiev.
Các chuyên gia trong ngành dầu mỏ đã chỉ ra lý do tại sao Mỹ dễ bị tổn thương trước cuộc khủng hoảng dầu mỏ do biến động ở Trung Đông.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã cảnh báo rằng việc dỡ bỏ các lệnh cấm Ukraine sử dụng vũ khí tầm xa của phương Tây sẽ trực tiếp khiến Mỹ và các đồng minh tham gia vào xung đột với Nga và sẽ bị đáp trả một cách thích hợp.
Ngành đóng tàu của Hải quân Mỹ đã ghi nhận công suất tệ nhất trong 25 năm qua, khiến Mỹ tụt hậu so với Trung Quốc về tốc độ sản xuất.
Hôm 21/5, quan chức cấp cao của Chính quyền Tổng thống Joe Biden cho biết Israel đang cập nhật kế hoạch tấn công quân sự ở Rafah theo cách khiến Mỹ hài lòng.
Trong tuần từ ngày 12-18/5 đã diễn ra một số sự kiện và vấn đề nóng như Thủ tướng Slovakia bị ám sát trong vụ tấn công mang động cơ chính trị; Tổng thống Putin thăm Bắc Kinh khiến Mỹ lo ngại quan hệ Nga-Trung sâu sắc thêm; Ukraine thất thế trên chiến trường Kharkov; Mỹ áp thuế nặng với hàng loạt hàng nhập khẩu của Trung Quốc và báo động về tình trạng san hô tẩy trắng lan rộng toàn cầu do nhiệt độ tăng kỷ lục.
Leo thang căng thẳng ở Trung Đông để đẩy nhanh gói hỗ trợ chung của Mỹ cho Ukraine, Israel, đồng thời hạn chế ảnh hưởng của Nga trong khu vực.
Cho đến thời điểm này, vẫn chưa có hành động đáp trả nào từ Washington liên quan đến vụ binh sĩ Mỹ thiệt mạng ở Jordan và có lời giải thích cho điều này.
Một ngày sau khi Mỹ, Anh tấn công dồn dập vào 28 điểm và hơn 60 mục tiêu Houthi ở Yemen, quân đội Mỹ tiếp tục thực hiện một cuộc không kích với quy mô nhỏ hơn, phóng tên lửa vào một địa điểm khác của lực lượng này.
Là một phần trong nỗ lực không ngừng nhằm ngăn cản Điện Kremlin tiếp cận nguồn thu mà nước này có thể kiếm được từ xuất khẩu khí đốt, Mỹ hiện đang thúc đẩy các lệnh trừng phạt đối với hoạt động xuất khẩu LNG của Nga - và kết quả là xung đột với EU.
Lầu Năm Góc cho rằng Ukraine có những nhu cầu cấp thiết khác hơn ATACMS và lo ngại việc gửi đủ vũ khí tới Ukraine để tạo ra sự khác biệt trên chiến trường sẽ làm suy yếu nghiêm trọng sự sẵn sàng của Mỹ đối với các cuộc xung đột tiềm tàng khác.
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ phụ trách chính sách Colin Kahl cho biết quyết định gửi bom chùm cho Ukraine một phần là do thất vọng trước kết quả mờ nhạt của cuộc phản công mà Kiev đang thực hiện.
Theo một báo cáo mới được công bố, kế hoạch kém cỏi của các quan chức cấp cao trong cả chính quyền Trump và Biden đã góp phần khiến Mỹ rút quân khỏi Afghanistan vào mùa hè năm 2021 một cách hỗn loạn và chịu nhiều tổn thất.
Những căng thẳng mới nhất làm dấy lên những lo ngại từ Mỹ về việc chỉ huy và kiểm soát kho vũ khí hạt nhân của Nga.
Vào đầu tháng 5, Ủy ban Tư pháp của Hạ viện Mỹ đang xem xét một dự luật nhằm gây áp lực buộc Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) ngừng cắt giảm sản lượng.
Chất bán dẫn là huyết mạch của nền kinh tế toàn cầu hiện đại và chúng xuất hiện trong tất cả các loại thiết bị điện tử.
Sự môi giới thỏa thuận thành công cho thấy sức mạnh và ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc, đồng thời cho thấy sự hiện diện toàn cầu của Mỹ đang bị thu hẹp.
Mối quan hệ giữa Trung Quốc và các nước Trung Đông đã mở rộng với sự thúc đẩy đa dạng hóa kinh tế của khu vực, khiến Mỹ lo ngại về sự tham gia ngày càng tăng của Bắc Kinh vào cơ sở hạ tầng nhạy cảm ở vùng Vịnh.
Điều này cũng cho thấy khó khăn đối với Mỹ và các đồng minh trong việc thực thi các biện pháp trừng phạt nhằm vào Moskva liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine.