Gần nửa thế kỷ sau thảm họa diệt chủng của chế độ Khmer Đỏ, những “ngôi làng Cam” trên vùng biên giới Gia Lai, điểm đến lánh nạn của người dân Campuchia từng ngày thay da đổi thịt trở thành biểu tượng của tình hữu nghị Việt Nam - Campuchia.
Hồ sơ Mật tuần này xin trở lại với kỳ cuối của series podcast về hành trình báo thù của Mossad, với chiến dịch bắt cóc tên đồ tể Đức Quốc xã, chủ mưu thảm họa diệt chủng người Do Thái, Adolf Eichmann.
Ngày 19/1, Thủ tướng Olaf Scholz khẳng định nước Đức có trách nhiệm duy trì ký ức về thảm họa diệt chủng Do Thái (Holocaust), dưới thời Đức quốc xã trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Ngày 8/10/2023, tại Hà Nội, một số cựu chuyên gia của Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) giúp Campuchia đã có cuộc gặp với bốn nữ cán bộ Thông tấn xã SPK từ những năm 1978 - 1979, thời kỳ đất nước Campuchia vừa thoát khỏi họa diệt chủng Pol Pot.
Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, trong ngày 28/4, tại Israel đã diễn ra nhiều hoạt động nhân Ngày tưởng niệm hơn 6 triệu nạn nhân Do Thái của nạn diệt chủng Holocaust trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. Đây là một trong những ngày lễ quốc gia quan trọng nhất của Nhà nước Israel.
43 năm trước, ngày 7/1/1979 đã đi vào lịch sử như là mốc son của tinh thần đoàn kết quốc tế trong sáng, thủy chung, tình hữu nghị đặc biệt giữa Việt Nam và Campuchia. Nhờ sự giúp đỡ của Quân tình nguyện Việt Nam, Campuchia thoát khỏi họa diệt chủng Pol Pot và bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên hòa bình, hòa hợp dân tộc và phát triển.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres ngày 9/12 kêu gọi chấm dứt nạn phân biệt đối xử bản sắc, cùng những biện pháp khác, để ngăn chặn thảm họa diệt chủng.
Năm 1938, Heinrich Himmler-thành viên cấp cao của Phát xít Đức đồng thời là kiến trúc sư trưởng của thảm họa diệt chủng Holocaust- đã cử 5 nhân viên đến Tây Tạng. Chưa đầy 1 năm trước khi Chiến tranh Thế giới thứ hai nổ ra, nhóm người Đức đã bí mật đến biên giới phía Đông của Ấn Độ.
Ngày 27/5, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã thừa nhận vai trò của nước này trong vụ thảm sát người sắc tộc Tutsi tại Rwanda năm 1994, bao gồm việc ủng hộ chế độ diệt chủng và phớt lờ những cảnh báo về nguy cơ xảy ra thảm sát.
Ngày 8/4, tại khắp các địa phương ở Israel đã diễn ra nhiều hoạt động tưởng niệm các nạn nhân trong thảm họa Diệt chủng Do Thái, trong ngày lễ quốc gia có tên gọi Yom HaShoah.
Ngày 21/1, tòa phúc thẩm ở thủ đô Paris (Pháp) xác nhận sẽ đưa ra xét xử ông Laurent Bucyibaruta, một cựu quan chức Rwanda, liên quan đến vụ thảm sát hơn 800.000 người, chủ yếu là người sắc tộc Tutsi, năm 1994.
Hơn 40 năm trôi qua, đến nay, các cựu chuyên gia, phóng viên của TTXVN có nhiều người đã nghỉ hưu, nhiều người đã không còn nữa, nhưng những kỷ niệm về một thời hào hùng và oanh liệt, sẵn sàng lên đường, xông pha vào nơi bom đạn, sẵn sàng hi sinh để giúp nhân dân Campuchia thoát khỏi họa diệt chủng của bè lũ phản động Pol Pot, hồi sinh một dân tộc, đặt nền móng cho sự ra đời của hãng thông tấn nước bạn..., thì không bao giờ phai mờ trong tâm trí họ.
Quân tình nguyện Việt Nam cứu nhân dân Campuchia thoát khỏi họa diệt chủng Pol Pốt, còn chuyên gia Việt Nam giúp nhân dân Campuchia thoát khỏi họa diệt chủng thứ hai là đói rét, bệnh tật.
Sau thảm họa diệt chủng người Do Thái thảm khốc của Đức Quốc xã, ca khúc ngọt ngào "My Yiddishe Momme" đã trở thành "quốc ca" của những người Do Thái nhập cư, là hiện tượng âm nhạc toàn cầu, là niềm an ủi cho người Do Thái vượt qua những đêm tối đau thương.
Từ tối 1/5 đến ngày 2/5, Israel đã tổ chức các hoạt động tưởng niệm 6 triệu nạn nhân bị chế độ Đức quốc xã tàn sát trong Chiến tranh thế giới thứ 2.
Đại tướng Lê Đức Anh, nguyên Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam qua đời đã để lại những tiếc thương lớn lao trong lòng nhiều sĩ quan, tướng lĩnh và nhà nghiên cứu Campuchia, quốc gia láng giềng mà Đại tướng để lại nhiều dấu ấn trong cuộc đấu tranh hỗ trợ nhân dân Campuchia thoát khỏi họa diệt chủng Pol Pot, xây dựng đất nước Campuchia phát triển trong hòa bình như ngày hôm nay.
Chế độ Khmer Đỏ mà đứng đầu là tập đoàn phản động Pol Pot ở Campuchia trong giai đoạn 1975 - 1978 đã giết hại gần 3 triệu người dân Campuchia vô tội, đẩy người dân đất nước này đứng trước họa diệt chủng.
Ngày 5/2, giới chức Ba Lan cho biết cuộc tranh cãi ngoại giao giữa nước này và Israel về dự luật mới liên quan tới thảm họa diệt chủng Holocaust thời Đức Quốc xã bắt nguồn từ "sự hiểu nhầm", song Vácxava không loại trừ khả năng sửa đổi, kể cả khi văn kiện được ban hành thành luật.
Cụ ông Yisrael Kristal - người đàn ông cao tuổi nhất thế giới, một nhân chứng sống sót qua 2 cuộc chiến tranh thế giới và thảm họa diệt chủng người Do Thái thời Đức quốc xã, đã qua đời ngày 11/8 ở thành phố Haifa, miền Bắc Israel, ở tuổi 113.
Báo chí Campuchia đã có nhiều tin, bài về ngày chiến thắng mang tính lịch sử của nhân dân và đất nước Campuchia trong công cuộc lật đổ chế độ Khmer Đỏ, cứu nhân dân, cứu nguy dân tộc Campuchia thoát khỏi họa diệt chủng Pol Pot.