Ngày 12/8, Ba Lan và Mỹ đã ký hợp đồng sản xuất bệ phóng cho hệ thống tên lửa phòng không Patriot. Đây là một phần then chốt trong giai đoạn hai của "Chương trình Wisla", nhằm xây dựng hệ thống phòng không tầm trung hiện đại cho Ba Lan.
Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp vẫn kiên quyết giữ lại các hệ thống tên lửa phòng không do Nga sản xuất và từ chối bàn giao cho Ukraine, bất chấp áp lực từ Mỹ.
Theo Sputnik, Nga đang hoàn tất các cuộc thử nghiệm tên lửa mini chống máy bay không người lái và sẽ sớm được đưa vào sử dụng cùng các hệ thống tên lửa phòng không (SAM) tại vùng hoạt động đặc biệt ở Ukraine.
Bộ trưởng Quốc phòng Anh Grant Shapps cho biết trong bối cảnh tình hình ở Trung Đông trở nên tồi tệ hơn, điều quan trọng là các lực lượng phải thích ứng để giữ an toàn cho Vương quốc Anh, các đồng minh và đối tác.
Ngoài việc gửi hàng chục nghìn viên đạn, nhiều loại vũ khí khác trong gói viện trợ quân sự mới, Đức còn huấn luyện các binh sĩ Ukraine sử dụng hệ thống tên lửa phòng không Patriot.
Sau khi Cơ quan An ninh Ukraine (SBU) nói rằng họ đã thành công trong việc tấn công mục tiêu ở vùng Siberia của Nga, quân đội nước này cũng công bố video phá huỷ hệ thống tên lửa phòng không Tor-M2 của Nga ở mặt trận Zaporizhzhia.
Những bức ảnh vệ tinh chụp Sân bay Quốc tế Sikorsky Kiev vào ngày 7 và 25/11 đã phác thảo một câu chuyện thầm lặng về sự chuẩn bị và ứng phó của Ukraine trước các cuộc tấn công từ phía Nga.
Ngày 21/11, Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius tuyên bố Berlin sẽ hỗ trợ Ukraine một gói viện trợ quân sự mới trị giá 1,3 tỷ euro (1,42 tỷ USD), trong đó có thêm một hệ thống tên lửa phòng không IRIS-T.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 2/11, Bộ Quốc phòng Romania thông báo nước này lần đầu tiên tiến hành cuộc tập trận bắn đạn thật sử dụng hệ thống tên lửa phòng không Patriot được mua từ Mỹ.
Lầu Năm Góc cho biết Mỹ sẽ gửi hệ thống Phòng thủ khu vực tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) và các hệ thống tên lửa phòng không Patriot bổ sung tới Trung Đông, để đáp trả các cuộc tấn công gần đây vào quân đội Mỹ trong khu vực.
Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, truyền thông Israel ngày 26/8 đưa tin, lực lượng Thủy quân lục chiến Mỹ (USMC) đang lên kế hoạch mua hàng chục bệ phóng của hệ thống tên lửa phòng không Iron Dome (Vòm Sắt) của Israel.
Nếu thử nghiệm thành công loại tên lửa này, Ấn Độ có thể gia nhập một nhóm các quốc gia sở hữu vũ khí ngăn chặn các đợt tấn công trên không từ xa.
Ukraine đã bắt đầu triển khai hệ thống tên lửa phòng không Patriot từ tháng 4 này.
Thông báo trên website của chính phủ Đức cho hay hệ thống tên lửa phòng không Patriot đã được chuyển giao cho Ukraine cùng hàng loạt trang thiết bị vũ khí khác.
65 binh sĩ Ukraine dự kiến rời khỏi căn cứ ở bang Oklahoma (Mỹ) trong một vài ngày tới để sang châu Âu nhận huấn luyện bổ sung trước khi trở về nước cùng một hệ thống tên lửa phòng không Patriot.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 14/3, Tổ chức nghiên cứu và phát triển quốc phòng (DRDO) của Ấn Độ đã tiến hành thành công liên tiếp 2 vụ thử hệ thống tên lửa phòng không tầm ngắn (VSHORADS) do nước này tự phát triển.
Hôm 10/3, Trung tướng Igor Konashenkov, người phát ngôn Bộ Quốc phòng Nga cho biết các lực lượng nước này đã phá hủy một hệ thống tên lửa phòng không S-300 của Kiev tại Cộng hòa Nhân dân Donetsk (DPR) tự xưng.
Bộ trưởng Quốc phòng Hy Lạp Nikolaos Panagiotopoulos khẳng định Athens sẽ không cung cấp hệ thống tên lửa phòng không S-300 cho Ukraine, do lo ngại điều này sẽ làm suy yếu khả năng phòng thủ của mình.
Canada đã đặt hàng hệ thống phòng không tiên tiến NASAMS của Mỹ để cung cấp cho Ukraine. Hệ thống tương tự đang làm nhiệm vụ bảo vệ thủ đô Kiev, với hiệu quả bắn chặn thành công 100%.
Trong khi Ngoại trưởng Ukraine tuyên bố việc Mỹ cung cấp cho nước này hệ thống tên lửa phòng không Patriot là “bước ngoặt tâm lý” thì Bộ trưởng Quốc phòng nước này cho rằng Nga phải mất ít nhất 5 năm hoặc thậm chí 1 thập kỷ để khôi phục lực lượng, thiết bị và năng lực tên lửa.