Tags:

Hạ tầng kinh tế xã hội

  • Hà Nội: Nhiều cách làm hay không để hoang hóa đất ruộng

    Hà Nội: Nhiều cách làm hay không để hoang hóa đất ruộng

    Những năm gần đây, trên địa bàn Hà Nội vẫn có những diện tích đất nông nghiệp không canh tác từ 1 - 2 vụ trong năm. Những diện tích này chủ yếu là đất xen kẹt, nằm trong khu vực quy hoạch phát triển các dự án hạ tầng kinh tế - xã hội, hoặc những diện tích gặp khó khăn về nguồn nước…

  • Kiểm toán góp phần nâng cao hiệu quả Chương trình xây dựng nông thôn mới

    Kiểm toán góp phần nâng cao hiệu quả Chương trình xây dựng nông thôn mới

    Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới là một chương trình tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và an ninh quốc phòng. Với mục tiêu toàn diện xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn từng bước hiện đại; gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; tăng cường hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước…

  • Các trường hợp thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng

    Các trường hợp thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng

    Ngày 18/1/2024, tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV thông qua Luật Đất đai, có hiệu lực từ ngày 1/1/2025. Điều 190 và Điều 248 có hiệu lực sớm từ ngày 1/4/2024. Theo Điều 79 Luật Đất đai, từ 1/1/2025, Nhà nước thu hồi đất trong trường hợp thật cần thiết để thực hiện dự án phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng nhằm phát huy nguồn lực đất đai, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội theo hướng hiện đại, thực hiện chính sách an sinh xã hội, bảo vệ môi trường và bảo tồn di sản văn hóa.

  • Đổi thay trên quê hương Cờ Đỏ - Bài cuối: Tự hào là 'địa chỉ đỏ'

    Đổi thay trên quê hương Cờ Đỏ - Bài cuối: Tự hào là 'địa chỉ đỏ'

    Cờ Đỏ xác định tập trung huy động và phát huy có hiệu quả mọi nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội gắn với phát triển đô thị. Hiện, tất cả 9 xã của huyện đã được công nhận nông thôn mới nâng cao, thị trấn Cờ Đỏ đạt chuẩn văn minh đô thị; riêng xã Đông Hiệp trở thành xã nông thôn mới kiểu mẫu đầu tiên của huyện vào năm 2023. Từ đó, bộ mặt trung tâm huyện và các xã ở Cờ Đỏ ngày càng có nhiều khởi sắc.

  • Quảng Ngãi đẩy nhanh giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi

    Quảng Ngãi đẩy nhanh giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi

    Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1 năm 2021-2025, tỉnh Quảng Ngãi đã dành nhiều nguồn lực đầu tư, phát triển hạ tầng, kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi góp phần đưa khu vực miền núi của tỉnh đang giảm nghèo nhanh, bền vững.

  • Tiền Giang xây dựng nông thôn mới nâng cao - Bài 1: Nhiều điểm sáng đáng ghi nhận

    Tiền Giang xây dựng nông thôn mới nâng cao - Bài 1: Nhiều điểm sáng đáng ghi nhận

    Tiền Giang đang triển khai đồng bộ các giải pháp xây dựng nông thôn mới nâng cao với mục tiêu có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển đồng bộ, hiện đại, phù hợp với quá trình đô thị hóa.

  • Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, thu hút đầu tư

    Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, thu hút đầu tư

    Ngày 19/4, Tỉnh ủy Sơn La tổ chức Hội nghị đánh giá tình hình triển khai thực hiện các Nghị quyết số 05-NQ/TU, Nghị quyết số 07-NQ/TU ngày 21/1/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội theo hướng đồng bộ và định hướng hoạt động thu hút đầu tư trên địa bàn giai đoạn 2021-2025.

  • Nông thôn khởi sắc sau 12 năm xây dựng nông thôn mới

    Nông thôn khởi sắc sau 12 năm xây dựng nông thôn mới

    Hơn 12 năm qua, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đã đạt được những thành tựu to lớn, trở thành một phong trào có sức lan tỏa sâu rộng và mạnh mẽ trong toàn xã hội, góp phần đưa Nghị quyết 26-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đi vào thực tiễn. Những kết quả đạt được của Chương trình đã góp phần tạo nên sự thay đổi mạnh mẽ, diện mạo nông thôn đã có nhiều khởi sắc. Hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông thôn được cải thiện cơ cấu lại ngành nông nghiệp đã phát huy hiệu quả, kinh tế nông thôn đã có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của người dân nông thôn.

  • Thủ tướng Phạm Minh Chính khảo sát các dự án hạ tầng tại tỉnh Cao Bằng

    Thủ tướng Phạm Minh Chính khảo sát các dự án hạ tầng tại tỉnh Cao Bằng

    Trong chương trình công tác tại Cao Bằng, sáng 16/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm, khảo sát một số khu vực, dự án hạ tầng kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.

  • Phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số và miền núi ở Phú Thọ

    Phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số và miền núi ở Phú Thọ

    Những năm qua, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi gắn với thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững, an sinh xã hội đã được tỉnh Phú Thọ đồng loạt triển khai và đem lại nhiều hiệu quả rõ rệt. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được quan tâm đầu tư, góp phần thay đổi căn bản diện mạo các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng cải thiện rõ nét.

  • Không xây dựng nông thôn mới theo kiểu 'mặc đồng phục'

    Không xây dựng nông thôn mới theo kiểu 'mặc đồng phục'

    Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới được triển khai nhằm nâng cao đời sống người dân nông thôn, xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn đồng bộ, từng bước hiện đại, môi trường cảnh quan xanh, sạch, đẹp, an toàn, giàu bản sắc văn hóa và thích ứng biến đổi khí hậu.

  • Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng Sông Hồng

    Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng Sông Hồng

    Vùng đồng bằng Sông Hồng là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước; nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, lịch sử đặc sắc của dân tộc. Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị đặt mục tiêu đến năm 2030, vùng đồng bằng Sông Hồng là vùng phát triển nhanh, bền vững, có cơ cấu kinh tế hợp lý, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc; tập trung phát triển công nghiệp, dịch vụ hiện đại và nông nghiệp công nghệ cao, hữu cơ, xanh, tuần hoàn có giá trị kinh tế cao; trở thành trung tâm giáo dục, đào tạo nhân lực chất lượng cao của cả nước… Năm 2045, Đồng bằng sông Hồng là vùng phát triển hiện đại, văn minh, sinh thái; Là trung tâm kinh tế, tài chính lớn mang tầm khu vực và thế giới; trung tâm hàng đầu của cả nước về văn hóa, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, chăm sóc y tế và sức khỏe Nhân dân; Có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, hiện đại, thông minh…

  • Thủ tướng khảo sát một số dự án trọng điểm của tỉnh Yên Bái

    Thủ tướng khảo sát một số dự án trọng điểm của tỉnh Yên Bái

    Sáng 24/9, trong chương trình công tác tại tỉnh Yên Bái, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đi khảo sát một số dự án hạ tầng kinh tế, xã hội trọng điểm của tỉnh Yên Bái.

  • Cao tốc Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 3: Chờ khơi thông

    Cao tốc Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 3: Chờ khơi thông

    Ngày 2/4/2022, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 13-NQ/TW về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Nghị quyết xác định "ưu tiên phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhất là kết cấu hạ tầng giao thông, hoàn thiện mạng lưới giao thông vận tải…".

  • Việt Nam - Nhật Bản tăng cường hợp tác trong đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội

    Việt Nam - Nhật Bản tăng cường hợp tác trong đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội

    Sáng 15/9, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh đã tiếp ông Hayashi Nobumitsu, Thống đốc Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC).

  • Người dân Thủ đô mong muốn có các lãnh đạo đột phá, dám chịu trách nhiệm

    Người dân Thủ đô mong muốn có các lãnh đạo đột phá, dám chịu trách nhiệm

    Ngày 6/7, trong khuôn khổ Kỳ họp thứ 7, HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026, các đại hiểu HĐND thành phố đã thảo luận tại hội trường về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, thu chi ngân sách 6 tháng đầu năm và nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2022; phân cấp quản lý nhà nước một số lĩnh vực hạ tầng, kinh tế, xã hội trên địa bàn; giao kế hoạch vốn đầu tư công và kết quả giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công năm 2022; tình hình triển khai và tiến độ công tác đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn thành phố.

  • Bước tiến cho khu vực nông thôn - Bài 1: Nhiều cách làm hay

    Bước tiến cho khu vực nông thôn - Bài 1: Nhiều cách làm hay

    Sau 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, với quyết tâm chính trị cao, cùng với sự chung sức, đồng lòng của cả hệ thống chính trị và người dân, tỉnh Bến Tre đã tạo nên nhiều chuyển biến cho diện mạo nông thôn. Kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội ngày càng hoàn thiện, hệ thống giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế… được quan tâm đầu tư, từng bước đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người dân.

  • Khánh Hòa vươn mình thành điểm sáng đầu tư hàng đầu

    Khánh Hòa vươn mình thành điểm sáng đầu tư hàng đầu

    Hàng loạt tập đoàn lớn đang tìm hiểu, lập quy hoạch và xin đầu tư tại Khánh Hòa sau các quyết định và chỉ thị phát triển hạ tầng – kinh tế - xã hội từ Chính phủ cho thấy địa phương này đang là miền đất hứa và tạo tiền đề cho BĐS lẫn du lịch cất cánh.

  • Ứng dụng công nghệ số trong xây dựng và quản lý hạ tầng kinh tế, xã hội

    Ứng dụng công nghệ số trong xây dựng và quản lý hạ tầng kinh tế, xã hội

    Những yếu kém về kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội trong những năm qua là một trong những cản trở lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, đòi hỏi phải tận dụng có hiệu quả các cơ hội do cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đem lại nhằm đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế gắn với thực hiện các đột phá chiến lược và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

  • Đưa huyện vùng cao Đà Bắc thành điểm dừng chân hấp dẫn

    Đưa huyện vùng cao Đà Bắc thành điểm dừng chân hấp dẫn

    Đà Bắc được biết đến là huyện vùng cao khó khăn nhất của tỉnh Hòa Bình, với địa hình chủ yếu là núi cao, chia cắt, điều kiện về giao thông, đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội gặp rất nhiều khó khăn.