Tags:

Hàng hóa phục vụ tết

  • Tăng nguồn cung hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán

    Tăng nguồn cung hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán

    Xác định Tết Nguyên đán là thời điểm sức mua tăng cao, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định đã chủ động nguồn cung các mặt hàng thiết yếu cùng các chương trình khuyến mãi, kích cầu tiêu dùng, đảm bảo cung ứng đủ hàng hóa phục vụ người dân mua sắm.

  • Kiểm tra tình hình cung ứng hàng hóa và an toàn thực phẩm Tết

    Kiểm tra tình hình cung ứng hàng hóa và an toàn thực phẩm Tết

    Đêm 25, rạng sáng 26/1, Đoàn kiểm tra về tình hình cung ứng hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn và an toàn thực phẩm do Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Dũng dẫn đầu đã kiểm tra tình hình thực tế tại các chợ đầu mối trên địa bàn.

  • Thị trường hàng hóa dồi dào, sức mua tăng mạnh

    Thị trường hàng hóa dồi dào, sức mua tăng mạnh

    Chỉ còn vài ngày nữa là đến Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, thị trường hàng hóa phục vụ Tết đến thời điểm này rất dồi dào, phong phú, giá cả khá ổn định, sức mua đã tăng mạnh so với tuần trước.

  • Gia Lai dự trữ gần 21.000 tỷ đồng hàng hóa phục vụ Tết

    Gia Lai dự trữ gần 21.000 tỷ đồng hàng hóa phục vụ Tết

    Theo dự báo của Sở Công Thương tỉnh Gia Lai, tổng mức lưu chuyển hàng hóa và doanh thu dịch vụ 2 tháng Tết (tháng 12/2022 và tháng 1/2023) trên địa bàn tỉnh ước đạt gần 21.000 tỷ đồng; trong đó, mức lưu chuyển hàng hóa và doanh thu dịch vụ tháng 1/2023 tăng khoảng 20%, ước gần 11.000 tỷ đồng.

  • Hoa quả phục vụ Tết tăng mạnh

    Hoa quả phục vụ Tết tăng mạnh

    Hôm nay 30/1 (tức ngày 28 tháng Chạp Âm lịch), mới sáng sớm nhưng người đi mua sắm đã rất đông. Nhìn chung thị trường hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán Nhâm Dần khá dồi dào, giá các mặt hàng rau củ, thịt bò, gà, lợn, thủy sản… có tăng nhẹ. Riêng mặt hàng hoa quả tươi thì giá tăng gấp lần so với mấy ngày trước.

  • Long An: Chủ động hàng hóa phục vụ Tết dù sức mua giảm mạnh

    Long An: Chủ động hàng hóa phục vụ Tết dù sức mua giảm mạnh

    Thời điểm Tết Nguyên đán Nhâm Dần đang đến rất gần nhưng khó khăn do dịch COVID-19, sức mua nhiều nơi tại tỉnh Long An trầm lắng, có nơi chỉ bằng khoảng 50% so với năm ngoái.

  • Hàng hóa phục vụ Tết tại Hà Nội tăng giá nhẹ

    Hàng hóa phục vụ Tết tại Hà Nội tăng giá nhẹ

    Trong những ngày cận tết Nguyên đán Nhâm Dần, nhu cầu mua sắm bắt đầu tăng cao nên giá cả cũng nhích lên. Mặc dù vậy, nguồn cung hàng hóa phục vụ Tết của Hà Nội vẫn đảm bảo dồi dào, không có tình trạng khan hàng sốt giá hoặc đẩy giá lên cao.

  • TP Hồ Chí Minh tăng nguồn cung hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán 2022

    TP Hồ Chí Minh tăng nguồn cung hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán 2022

    Theo Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh, từ nay đến ngày 23 tháng Chạp, lượng hàng hóa cung ứng ra thị trường sẽ tăng gấp 1,5 lần và tiếp tục tăng để phục vụ nhu cầu mua sắm tăng cao của người dân trong dịp Tết Nguyên đán 2022.

  • Đa dạng chủng loại, hàng hóa phục vụ Tết

    Đa dạng chủng loại, hàng hóa phục vụ Tết

    Chỉ còn khoảng 20 ngày nữa là đến Tết Nhâm Dần 2022, tại thành phố Đà Nẵng, thị trường quà Tết, hàng hóa Tết đang bắt đầu sôi động.

  • Hỗ trợ doanh nghiệp dự trữ và cung ứng hàng hóa phục vụ Tết

    Hỗ trợ doanh nghiệp dự trữ và cung ứng hàng hóa phục vụ Tết

    Nhằm góp phần kiềm chế lạm phát và ổn định thị trường hàng hóa, đảm bảo phục vụ nhu cầu nhân dân, đặc biệt là các mặt hàng thiết yếu trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, các doanh nghiệp, hợp tác xã tại tỉnh Tiền Giang đã chuẩn bị lượng hàng hóa dự trữ, cung ứng thị trường Tết gần 402 tỷ đồng.

  • Hơn 1.340 tỷ đồng dự trữ hàng hóa phục vụ Tết

    Hơn 1.340 tỷ đồng dự trữ hàng hóa phục vụ Tết

    Để chủ động nguồn hàng phục vụ nhu cầu của mua sắm người dân, không để xảy ra tình trạng khan hiếm hàng hóa, gây tăng giá bất hợp lý, Sở Công Thương tỉnh An Giang vừa ban hành kế hoạch chuẩn bị nguồn hàng tham gia bình ổn thị trường từ ngày 1/12/2021 đến 7/2/2022.

  • Đảm bảo chuỗi cung ứng, hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022

    Đảm bảo chuỗi cung ứng, hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022

    Các bộ ngành, địa phương đang triển khai đồng bộ các giải pháp bảo đảm không đứt gãy chuỗi sản xuất, đáp ứng đầy đủ hàng hóa phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ trong nước và chế biến, xuất khẩu trong mọi tình huống, đặc biệt là các tháng cuối năm và dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.

  • Hà Nội ước tính tổng giá trị hàng hóa phục vụ Tết 2022 khoảng 39.000 tỷ đồng

    Hà Nội ước tính tổng giá trị hàng hóa phục vụ Tết 2022 khoảng 39.000 tỷ đồng

    Sở Công Thương Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 4434/KH- SCT về phục vụ Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022 trên địa bàn thành phố.

  • Cần Thơ: Hơn 11.600 tỷ đồng hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán 2022

    Cần Thơ: Hơn 11.600 tỷ đồng hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán 2022

    Ngày 15/10, thành phố Cần Thơ đã ban hành Kế hoạch thực hiện chương trình bình ổn thị trường các mặt hàng thiết yếu trên địa bàn thành phố năm 2021, Tết Nguyên đán năm 2022 và ứng phó với các tình huống dịch bệnh COVID-19.

  • Hàng hóa phục vụ Tết dồi dào, nhưng sức mua yếu

    Hàng hóa phục vụ Tết dồi dào, nhưng sức mua yếu

    Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nên trong những ngày giáp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, thị trường các mặt hàng thực phẩm tươi sống, thủy hải sản, rau xanh, củ quả tươi, cũng như hàng hóa phục vụ Tết khá dồi dào do các doanh nghiệp chủ động chuẩn bị.

  • Hà Nội: Nguồn cung hàng hóa dồi dào phục vụ Tết Nguyên đán

    Hà Nội: Nguồn cung hàng hóa dồi dào phục vụ Tết Nguyên đán

    Chiều 4/1, Đoàn công tác của Bộ Công Thương do ông Trần Duy Đông, Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước dẫn đầu đã có buổi làm việc với Sở Công Thương Hà Nội về việc đảm bảo hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.

  • Tin nổi bật ngày 29/12

    Tin nổi bật ngày 29/12

    Ngày 29/12, dư luận xã hội đặc biệt quan tâm tới các vấn đề thời sự như: Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khăng định, chống dịch COVID-19 vẫn là ưu tiên hàng đầu; năm 2021, Việt Nam phấn đấu giảm ít nhất 5% tội phạm phạm pháp hình sự; Việt Nam có thêm 3 ca mắc mới COVID-19; Hà Nội dành gần 40.000 tỷ đồng dự trữ hàng hóa phục vụ Tết.

  • Hà Nội: Gần 40.000 tỷ đồng dự trữ lượng hàng hóa phục vụ Tết

    Hà Nội: Gần 40.000 tỷ đồng dự trữ lượng hàng hóa phục vụ Tết

    Bà Trần Thị Phương Lan, Phó Giám đốc phụ trách Sở Công Thương Hà Nội cho biết, để bảo đảm cân đối cung - cầu hàng hóa, bình ổn thị trường dịp cuối năm, các doanh nghiệp sản xuất, bán lẻ dự trữ lượng hàng hóa trị giá 39.400 tỷ đồng, tăng khoảng 5% so với kế hoạch Tết năm 2020.

  • Hơn 440 tỷ đồng chuẩn bị hàng hóa phục vụ Tết

    Hơn 440 tỷ đồng chuẩn bị hàng hóa phục vụ Tết

    Nhằm đảm bảo cân đối cung cầu hàng hóa, bình ổn thị trường và kềm chế lạm phát, bảo đảm an sinh xã hội thời điểm cuối năm 2020 và dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, các doanh nghiệp tại Tiền Giang có kế hoạch chuẩn bị lượng hàng hóa dự trữ cung ứng phục vụ nhân dân với tổng trị giá gần 444 tỷ đồng; trong đó, các mặt hàng thiết yếu khoảng 98 tỷ đồng.

  • TP Hồ Chí Minh chuẩn bị 19.680 tỷ đồng hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán 2021

    TP Hồ Chí Minh chuẩn bị 19.680 tỷ đồng hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán 2021

    Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh cho biết đã phối hợp các Sở, ngành và các doanh nghiệp chuẩn bị nguồn hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu dự trữ, cung ứng cho 2 tháng trước và sau Tết nguyên đán 2021 với tổng giá trị 19.680 tỷ đồng, tăng 652 tỷ đồng so với Tết Canh Tý 2020.