Tags:

Hiệu quả kinh tế cao

  • Phát triển vùng sản xuất VietGAP đáp ứng yều cầu thị trường xuất khẩu

    Phát triển vùng sản xuất VietGAP đáp ứng yều cầu thị trường xuất khẩu

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi, hiện trên địa bàn có hàng chục mô hình, dự án sản xuất nông nghiệp tiên tiến, phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng của từng vùng, tập quán canh tác của người dân và định hướng phát triển nông nghiệp của tỉnh, đem lại hiệu quả kinh tế cao.

  • Phát triển nghề nuôi cá nước lạnh ở vùng cao Lai Châu

    Phát triển nghề nuôi cá nước lạnh ở vùng cao Lai Châu

    Những năm gần đây, nhiều địa phương như huyện Tam Đường, Phong Thổ, Tân Uyên… của tỉnh Lai Châu đẩy mạnh phát triển nghề nuôi cá nước lạnh. Nhiều người dân đã vươn lên thoát nghèo, đời sống kinh tế ổn định. Nghề nuôi cá nước lạnh đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho vùng đất biên giới này.

  • Phát triển nghề nuôi cá nước lạnh ở vùng cao

    Phát triển nghề nuôi cá nước lạnh ở vùng cao

    Những năm gần đây, nhiều địa phương như huyện Tam Đường, Phong Thổ, Tân Uyên… của tỉnh Lai Châu đẩy mạnh phát triển nghề nuôi cá nước lạnh. Nhiều người dân đã vươn lên thoát nghèo, đời sống kinh tế ổn định. Nghề nuôi cá nước lạnh đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho vùng đất biên giới này.

  • Đồng Nai đẩy mạnh xây dựng hệ sinh thái nông nghiệp hữu cơ

    Đồng Nai đẩy mạnh xây dựng hệ sinh thái nông nghiệp hữu cơ

    Nông nghiệp hữu cơ được Đồng Nai chú trọng đầu tư từ nhiều năm trước. Và gần đây, địa phương đã trở thành một trong những lá cờ đầu trong việc áp dụng chuỗi giá trị: Gắn việc sản xuất nông nghiệp hữu cơ với chế biến và tiêu thụ, qua đó tạo ra hiệu quả kinh tế cao hơn.

  • Mô hình trồng chè mở ra cơ hội thoát nghèo cho đồng bào DTTS

    Mô hình trồng chè mở ra cơ hội thoát nghèo cho đồng bào DTTS

    Sau nhiều năm bén rễ, cây chè đã phủ xanh đồi núi tại tỉnh Thái Nguyên. Hiện nay, cây chè đã trở thành cây chủ lực mang lại hiệu quả kinh tế cao, mở ra cơ hội thoát nghèo cho đồng bào DTTS tại địa phương.

  • Tiềm năng thu hoạch na VietGap trái vụ tăng thu nhập

    Tiềm năng thu hoạch na VietGap trái vụ tăng thu nhập

    Về hai vùng trồng na VietGap của tỉnh Hòa Bình, ghi nhận của phóng viên cho thấy, đây đang là hướng đi đúng mà nhiều hộ nông dân ở Lạc Thủy và Cao Phong lựa chọn bởi cây na thích hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu của địa phương, cho hiệu quả kinh tế cao, nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần xóa đói, giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

  • Gia tăng năng suất, chất lượng và giá trị tôm Cà Mau

    Gia tăng năng suất, chất lượng và giá trị tôm Cà Mau

    Cà Mau chú trọng phát triển đa dạng các loại hình nuôi tôm mang lại hiệu quả kinh tế cao gắn với bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu.

  • Gỡ khó cho chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ 

    Gỡ khó cho chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ 

    Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chăn nuôi gia súc, gia cầm theo chuỗi giá trị, an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh đạt hiệu quả kinh tế cao đang dần được phổ biến, nhân rộng.

  • Giúp nông dân làm giàu trên mảnh đất quê hương

    Giúp nông dân làm giàu trên mảnh đất quê hương

    Sau gần 7 năm thành lập, Hợp tác xã nông nghiệp Phát Tài (xã Thanh Mỹ, huyện Châu Thành, Trà Vinh) đã vươn lên trở thành đơn vị tiêu biểu của tỉnh Trà Vinh và cả nước về phương thức làm ăn mới, đạt hiệu quả kinh tế cao. Thành quả này của đơn vị là nhờ vào tài “chèo lái” của Giám đốc Trần Văn Chung.

  • Nuôi chồn hương – hướng phát triển kinh tế mới

    Nuôi chồn hương – hướng phát triển kinh tế mới

    Mô hình nuôi chồn hương sinh sản đang là mô hình mới, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân Hà Tĩnh. Vốn là động vật hoang dã nên chồn hương có sức đề kháng cao, ít bị bệnh, quá trình nuôi không tốn nhiều công chăm sóc nhưng lại có hiệu quả kinh tế cao nên mô hình này đang được người dân Hà Tĩnh nhân rộng.

  • Đào Nhật Tân bén duyên với đất Tây Nguyên

    Đào Nhật Tân bén duyên với đất Tây Nguyên

    Hoa đào từ lâu đã trở thành biểu tượng cho năm mới ở miền Bắc nước ta. Thế nhưng, nhiều năm nay, ở cao nguyên Đắk Lắk đầy nắng và gió, hoa đào “bén duyên” với người dân thị xã Buôn Hồ và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Không chỉ tô điểm thêm cho nét đẹp ngày Xuân, đáp ứng nhu cầu trang trí của nhân dân mà còn mang lại triển vọng về phát triển du lịch, phát triển ngành hàng mới ở tỉnh Đắk Lắk.

  • Hiệu quả từ nghề nuôi đặc sản 'hot' trên thị trường

    Hiệu quả từ nghề nuôi đặc sản 'hot' trên thị trường

    Trong năm qua, lĩnh vực nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Ninh Thuận đã thể hiện rõ sự phong phú, đa dạng về đối tượng nuôi theo hướng giảm dần kiểu nuôi truyền thống để chuyển sang nuôi các hải đặc sản đem lại hiệu quả kinh tế cao như ốc hương, cá biển, mực nhảy, tôm hùm...

  • Chuyển đổi cây trồng cho hiệu quả kinh tế tăng từ 2,5 - 4 lần

    Chuyển đổi cây trồng cho hiệu quả kinh tế tăng từ 2,5 - 4 lần

    Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Kiên Giang Lê Hữu Toàn cho biết: Qua khảo sát, đánh giá của đơn vị chuyên môn, hầu hết diện tích sau khi chuyển đổi sang mô hình trồng rau màu chuyên canh và luân canh lúa - màu các loại, bình quân đạt hiệu quả kinh tế cao hơn từ 2,5 - 4 lần so với trước khi chuyển đổi.

  • Nuôi bò thịt cho hiệu quả kinh tế cao

    Nuôi bò thịt cho hiệu quả kinh tế cao

    Bò thịt được xác định là một trong những đối tượng chủ lực trong phát triển chăn nuôi của tỉnh Hưng Yên. Với việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi, mô hình này đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người người dân.

  • Nông dân vùng ven biển Gò Công nuôi dê cho thu nhập cao

    Nông dân vùng ven biển Gò Công nuôi dê cho thu nhập cao

    Nông dân ở các huyện ven biển phía Đông tỉnh Tiền Giang đang phát triển mô hình chăn nuôi dê mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao thu nhập cho kinh tế hộ theo hướng bền vững.

  • Nuôi cá lồng trên sông mang lại hiệu quả kinh tế cao

    Nuôi cá lồng trên sông mang lại hiệu quả kinh tế cao

    Tận dụng tiềm năng, lợi thế về diện tích mặt nước sông Hồng, sông Luộc, những năm gần đây, ngành nông nghiệp tỉnh Hưng Yên đã vận động, hỗ trợ nhân dân phát triển nghề nuôi cá lồng. Mô hình này đã phát huy được hiệu quả, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân.

  • Táo muối Bàng La được mùa, sẵn sàng đón Tết

    Táo muối Bàng La được mùa, sẵn sàng đón Tết

    Nhờ mạnh dạn chuyển đổi từ nghề làm muối sang trồng cây táo trên cánh đồng muối, người dân phường Bàng La (quận Đồ Sơn, TP Hải Phòng) đã tạo nên thương hiệu “táo muối Bàng La”, quả táo ăn giòn, mọng nước, vị chua ngọt đậm đà, đem lại hiệu quả kinh tế cao.

  • Đồng Nai học tập kinh nghiệm lĩnh vực chuỗi khép kín nông trại - chế biến - nhà hàng ở Nhật Bản

    Đồng Nai học tập kinh nghiệm lĩnh vực chuỗi khép kín nông trại - chế biến - nhà hàng ở Nhật Bản

    Trong khuôn khổ các hoạt động đi học tập kinh nghiệm lĩnh vực nông nghiệp tại Nhật Bản, sáng ngày 21/11 Đoàn công tác tỉnh Đồng Nai đã đi học tập mô hình chuỗi khép kín nông trại - chế biến - nhà hàng “Vege Rice” với diện tích sản xuất 128 ha, với hệ thống 6 nông trại liên kết sản xuất, 1 nhà sấy và nhà hàng Farmhourse BeJiraisu. Đây là hình thức sản xuất và kinh doanh trực tiếp đến người tiêu dung mang lại hiệu quả kinh tế cao.

  • Để sầu riêng thành niềm vui chung

    Để sầu riêng thành niềm vui chung

    Sầu riêng đã có mặt trong danh mục "ngành hàng tỷ đô" của Việt Nam. Sau hơn một năm được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc, loại trái cây này tiếp tục mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân. Tuy nhiên, “sức nóng” của loại trái cây này đã khiến thị trường “tranh mua, tranh bán”, loạn giá... Trước những triển vọng cũng như thách thức như vậy, làm thế nào để “ngành hàng tỷ đô” này phát triển bền vững, cây sầu riêng trở thành niềm vui chung là điều không chỉ người trồng mà các cơ quan quản lý phải tính toán kỹ lưỡng.

  • Hình thành vùng rau màu tập trung ứng phó biến đổi khí hậu

    Hình thành vùng rau màu tập trung ứng phó biến đổi khí hậu

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, để khắc phục khó khăn do biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống, giảm nhẹ nguy cơ thiên tai những địa bàn ven sông, ven biển, vùng Đồng Tháp Mười, vùng kiểm soát lũ phía Tây Tiền Giang khuyến khích nông dân đưa cây màu xuống chân ruộng, tạo cơ cấu luân canh, xen canh. Cùng đó, hình thành các vùng trồng rau màu tập trung ứng phó biến đổi khí hậu vừa tạo nguồn nông sản hàng hóa chất lượng phục vụ thị trường mang lại hiệu quả kinh tế cao.