Tags:

Giáo lý

  • Chấn chỉnh hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trái pháp luật, gây phức tạp về an ninh trật tự

    Chấn chỉnh hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trái pháp luật, gây phức tạp về an ninh trật tự

    Bộ Nội vụ cho biết, vừa qua, Bộ nhận được ý kiến phản ánh của công dân về việc một số chức sắc, chức việc, nhà tu hành tôn giáo có phát ngôn, thuyết giảng trên không gian mạng không đúng với giáo lý, giáo luật của các tổ chức tôn giáo, lợi dụng tổ chức các lễ, hội mê tín để trục lợi, gây bất bình trong nhân dân.

  • Vì sao Bộ Nội vụ đề nghị các địa phương kiên quyết xoá bỏ Hội thánh Đức Chúa Trời Mẹ?

    Vì sao Bộ Nội vụ đề nghị các địa phương kiên quyết xoá bỏ Hội thánh Đức Chúa Trời Mẹ?

    Hoạt động của Hội thánh Đức Chúa Trời Mẹ đã vi phạm nghiêm trọng Luật Tín ngưỡng, tôn giáo, xâm phạm các quyền tự do cơ bản của công dân, có dấu hiệu lợi dụng giáo lý của tôn giáo để trục lợi cá nhân…. cần xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật .

  • Thông điệp, giáo lý Phật giáo góp phần xây dựng và củng cố mối quan hệ Việt Nam - Ấn Độ

    Thông điệp, giáo lý Phật giáo góp phần xây dựng và củng cố mối quan hệ Việt Nam - Ấn Độ

    Nhân dịp Đại lễ Phật đản năm 2023, Phật lịch 2567, tối 25/5, tức mùng 7 tháng Tư âm lịch, tại chùa Trấn Quốc (quận Tây Hồ), Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hội hữu nghị Việt Nam - Ấn Độ thành phố Hà Nội phối hợp với Đại sứ quán Ấn Độ tổ chức Đại lễ Phật Đản 2023.

  • Việt Nam - đất nước của tự do tôn giáo: Bài 4 - Nỗ lực thực thi các công ước quốc tế về quyền dân sự, chính trị, quyền con người

    Việt Nam - đất nước của tự do tôn giáo: Bài 4 - Nỗ lực thực thi các công ước quốc tế về quyền dân sự, chính trị, quyền con người

    Mỗi tôn giáo có hệ thống giáo lý, giáo luật và đường hướng hành đạo khác nhau, nhưng có chung điểm tương đồng ở tinh thần hòa hợp dân tộc, truyền thống yêu nước, vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói “Lương - giáo đoàn kết, toàn dân đoàn kết, cả nước một lòng, nhân dân ta nhất định thắng lợi”.

  • Việt Nam - đất nước của tự do tôn giáo: Bài 3 - Tốt đời, đẹp đạo

    Việt Nam - đất nước của tự do tôn giáo: Bài 3 - Tốt đời, đẹp đạo

    Giáo lý của các tôn giáo đều chứa đựng những giá trị đạo đức và nhân văn sâu sắc, hướng con người đến lối sống vị tha, bình đẳng, bác ái, góp phần lưu giữ và phát huy nhiều giá trị đạo đức, văn hóa, truyền thống tốt đẹp của dân tộc, như truyền thống hiếu thuận, uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa, tinh thần tương thân tương ái…

  • Việt Nam - đất nước của tự do tôn giáo: Bài 2 - Thuận lợi trong việc sống đạo, giữ đạo và bày tỏ đức tin

    Việt Nam - đất nước của tự do tôn giáo: Bài 2 - Thuận lợi trong việc sống đạo, giữ đạo và bày tỏ đức tin

    Không chỉ được tạo điều kiện thuận lợi trong việc giao đất, xây dựng cơ sở thờ tự, nhiều hoạt động khác để đảm bảo cho các tôn giáo sinh hoạt và thực hành giáo lý tốt hơn cũng được Đảng, Nhà nước luôn chú trọng, như việc đăng ký sinh hoạt tôn giáo, phong phẩm, đào tạo chức sắc, chức việc… Với sự hỗ trợ, tạo điều kiện của Nhà nước, các tổ chức, cá nhân tôn giáo thuận lợi trong việc sống đạo và giữ đạo, bày tỏ đức tin của mình.

  • Nêu cao tinh thần đoàn kết, hòa hợp, thực hành tốt giáo lý lục hòa của Phật giáo

    Nêu cao tinh thần đoàn kết, hòa hợp, thực hành tốt giáo lý lục hòa của Phật giáo

    Ngày 4/9, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội trang trọng tổ chức lễ khai giảng năm học mới 2022 - 2023 và trao bằng tốt nghiệp Cử nhân Phật học khóa VIII, Thạc sĩ Phật học khóa I cho 306 học viên.

  • Khuyến khích tổ chức lễ Vu lan trực tuyến

    Khuyến khích tổ chức lễ Vu lan trực tuyến

    Theo Ban Tôn giáo thành phố Hà Nội, lễ Vu lan hằng năm là một trong những ngày lễ quan trọng của Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhằm báo hiếu, tri ân cha mẹ sinh thành, qua đó thể hiện tinh thần từ bi hỷ xả của giáo lý Phật giáo trong việc yêu thương muôn loài.

  • Lễ Vu Lan - Mùa báo hiếu yêu thương

    Lễ Vu Lan - Mùa báo hiếu yêu thương

    Lễ Vu Lan vào dịp rằm tháng bảy âm lịch cần thể hiện tấm lòng tri ân, báo ân qua những suy nghĩ và việc làm thực tế theo giáo lý nhà Phật; không cúng vàng, đốt vàng mã lãng phí và ảnh hưởng không tốt đến môi trường.

  • Cúng dâng sao giải hạn là mê tín dị đoan, không có trong giáo lý đạo Phật

    Cúng dâng sao giải hạn là mê tín dị đoan, không có trong giáo lý đạo Phật

    Thượng tọa Thích Nhật, Phó Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP Hồ Chí Minh, khẳng định: “Hoàn toàn không có cơ sở khoa học, cơ sở Phật học về niềm tin sao hạn”.

  • Nhận diện các hoạt động vi phạm pháp luật của Hội thánh của Đức Chúa Trời Mẹ

    Nhận diện các hoạt động vi phạm pháp luật của Hội thánh của Đức Chúa Trời Mẹ

    Hoạt động của các nhóm “Hội thánh của Đức Chúa Trời Mẹ” tại một số địa phương trong thời gian qua hoàn toàn trái với giáo lý của tôn giáo nói chung và đạo Tin lành nói riêng.

  • Chặn vòi bạch tuộc đội lốt tôn giáo

    Chặn vòi bạch tuộc đội lốt tôn giáo

    Thời gian gần đây, một hiện tượng tôn giáo mang tên “Hội thánh đức chúa trời” đã xuất hiện ở nhiều địa phương trong cả nước. Cách hành đạo và việc lôi kéo, dụ dỗ các “tín đồ” của hội này đã thể hiện rõ đó là thứ giáo lý bịp bợm, mờ ám, không thể xem như một hoạt động tôn giáo đúng nghĩa “tốt đời đẹp đạo”.

  • Lễ cầu siêu của người Khmer Nam Bộ

    Lễ cầu siêu của người Khmer Nam Bộ

    Ở Nam Bộ, người Khmer sống gắn bó với ngôi chùa từ lúc mới lọt lòng cho đến khi từ giã cuộc đời. Con trai người Khmer lớn lên thường vào chùa tu trả hiếu cho cha mẹ và học giáo lý để trở thành người có học thức, có ích cho xã hội. Những người Khmer bình thường cũng thường xuyên lên chùa học giáo lý, học chữ Khmer, nghe các vị sư thuyết pháp. Đến lúc chết, người Khmer thường hỏa táng, đưa cốt vào tháp ở chùa, đoàn tụ cùng với tổ tiên những người đã khuất.

  • Căn nguyên xung đột người Hồi giáo Sunni và Shiite

    Căn nguyên xung đột người Hồi giáo Sunni và Shiite

    Đạo Hồi phân chia thành hai dòng Sunni và Shiite như thế nào? Tại sao hai dòng này cùng tôn thờ đấng tiên tri Mohammed, cùng giáo lý nhưng lại mâu thuẫn gay gắt và gây ra những xung đột đẫm máu? Tất cả bắt nguồn từ lịch sử xa xưa cách đây 14 thế kỷ.

  • Lừa đưa trẻ vào trại mồ côi để... xin từ thiện

    Lừa đưa trẻ vào trại mồ côi để... xin từ thiện

    Trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi xuất hiện một số người tự xưng thuộc tổ chức "Tin lành giáo lý liên hiệp Việt Nam", lừa gạt nhiều gia đình đồng bào dân tộc thiểu số ở các xã miền núi cho con em vào TP. Hồ Chí Minh để được giúp đỡ ăn học, sau đó đưa trẻ vào một trại trẻ mồ côi.

  • Khánh thành công trình phục vụ đồng bào Phật tử Khmer

    Ngày 13/3, Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Kiên Giang tổ chức khánh thành 3 phòng học giáo lý Pali, kinh luận giới, Khmer ngữ và Bảo tháp Ngọc Xá Lợi tại chùa Thôn Dôn, phường An Bình, TP Rạch Giá (Kiên Giang), với tổng kinh phí xây dựng gần 1,3 tỷ đồng.

  • Lý Ngọc Minh, người thầy hết lòng vì an toàn dầu khí

    Lý Ngọc Minh, người thầy hết lòng vì an toàn dầu khí

    Ngày 22/10/2011, Viện Môi trường và Tài nguyên – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đã trao bằng Tiến sĩ Kỹ thuật cho thầy giáo Lý Ngọc Minh, Phó Viện trưởng Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý môi trường của Đại học Công nghiệp TP.HCM...

  •  Tập tu ở Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên

    Tập tu ở Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên

    Hiện nay, sân chơi cho trẻ trong kỳ nghỉ hè ngày càng thiếu vắng, mong muốn trẻ có những ngày hè bổ ích, được tiếp thụ giáo lý nhà Phật nhằm tu tâm dưỡng tính, nhiều phụ huynh đưa con em lên chùa tu tập.

  • Bun That Luang - ngày hội đậm nét văn hóa Lào

    Bun That Luang - ngày hội đậm nét văn hóa Lào

    That Luang tiếng Lào có nghĩa là “Tháp Lớn”. Tương truyền, That Luang được xây dựng vào năm 236 Phật lịch. Với lối kiến trúc mang đậm nét văn hóa và bản sắc Lào, That Luang từ lâu đã trở thành biểu tượng của dân tộc Lào, đồng thời thể hiện một phần giáo lý của đạo Phật.