Tags:

Dược liệu quý

  • Phát triển nguồn gen dược liệu na rừng tại các tỉnh Bắc Trung Bộ

    Phát triển nguồn gen dược liệu na rừng tại các tỉnh Bắc Trung Bộ

    Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa đã triển khai dự án khoa học “Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen dược liệu na rừng tại các tỉnh Bắc Trung Bộ (2019-2024)" nhằm xác định hiện trạng, đa dạng di truyền và giá trị sử dụng của nguồn gen, từ đó tìm ra giải pháp bảo tồn, phát triển loài cây dược liệu quý.

  • Trồng cây dược liệu giúp nông dân vùng cao Thanh Hóa xoá đói giảm nghèo

    Trồng cây dược liệu giúp nông dân vùng cao Thanh Hóa xoá đói giảm nghèo

    Theo số liệu thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thanh Hoá, toàn tỉnh hiện có gần 1.000 loài cây dược liệu; trong đó có khoảng 20 loài dược liệu quý và chủ yếu tập trung tại các huyện miền núi như: ba kích, đinh lăng, củ mài, hòe, hương nhu trắng, ích mẫu, quế, sa nhân, huyền sâm, xuyên tâm liên, nghệ vàng, cà gai leo… Trồng cây dược liệu mở ra hướng đi mới, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao thu nhập, giúp đồng bào vùng cao phát triển kinh tế.

  • Cách chọn tạo cây giống ba kích

    Cách chọn tạo cây giống ba kích

    Ba kích là cây dược liệu quý, có nhiều công dụng như bổ thần kinh, bổ gân cốt, chữa thấp khớp… và có giá trị xuất khẩu cao, góp phần giúp xóa đói, giảm nghèo. Việc chọn tạo cây giống ở giai đoạn đầu là rất quan trọng.

  • Bảo tồn, phát triển nguồn gen cây dược liệu quý tại Ninh Thuận

    Bảo tồn, phát triển nguồn gen cây dược liệu quý tại Ninh Thuận

    Tỉnh Ninh Thuận đang tập trung bảo tồn, phát triển nguồn gen cây dược liệu quý hiếm gắn với bảo vệ đa dạng sinh học và môi trường sinh thái. Từ đó, tỉnh đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu nhằm đưa nghề trồng cây dược liệu trở thành thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp của địa phương.

  • Diện tích vùng trồng dược liệu quý tối thiểu 210 ha

    Diện tích vùng trồng dược liệu quý tối thiểu 210 ha

    Thông tư 10/2022/TT-BYT của Bộ Y tế hướng dẫn triển khai nội dung đầu tư, hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I từ năm 2021 đến năm 2025.

  • Bảo tồn, phát triển hai loài dược liệu quý ở miền núi Thanh Hóa

    Bảo tồn, phát triển hai loài dược liệu quý ở miền núi Thanh Hóa

    Nhằm bảo tồn và nhân rộng mô hình trồng các loài cây dược liệu quý, góp phần phát triển kinh tế cho người dân, Hạt kiểm lâm huyện Thạch Thành (Chi cục Kiểm lâm, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa) đang triển khai đề tài khoa học công nghệ "Nghiên cứu bảo tồn và phát triển một số loài dược liệu quý hiếm, có giá trị kinh tế cao như trà hoa vàng Hàm Yên, trà hoa vàng Cúc Phương tại các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa (giai đoạn 2021-2023)".

  • Phát triển cây dược liệu quý tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu

    Phát triển cây dược liệu quý tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu

    Nhằm bảo tồn và phát triển, nhân rộng mô hình trồng các loài cây dược liệu quý hiếm, Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa, đã thực hiện dự án khoa học công nghệ “Điều tra, bảo tồn và phát triển hai loài cây dược liệu ba kích, sa nhân tím tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, giai đoạn 2017-2021”.

  • Củ nưa – Dược liệu quý ‘hái’ ra tiền cho nông dân Trung Quốc

    Củ nưa – Dược liệu quý ‘hái’ ra tiền cho nông dân Trung Quốc

    Ngày càng có nhiều nông dân ở tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) trồng củ nưa, một loại củ giàu tinh bột, là nguồn cung cấp chất xơ dồi dào và dược liệu quý trong y học cổ truyền Trung Quốc.

  • Phát triển dược liệu thành cây trồng mũi nhọn xóa nghèo

    Phát triển dược liệu thành cây trồng mũi nhọn xóa nghèo

    Với nhiều ưu đãi về điều kiện tự nhiên, khí hậu và thổ nhưỡng, Lào Cai được mệnh danh là "Vương quốc dược liệu quý" của Việt Nam.

  • Tiềm năng, thế mạnh ngành dược liệu Việt Nam

    Tiềm năng, thế mạnh ngành dược liệu Việt Nam

    Việt Nam được đánh giá là quốc gia có tiềm năng lớn về cây dược liệu và sở hữu nhiều dược liệu quý, hiếm, đặc dụng có tiềm năng và cơ hội phát triển.

  • Nâng cao giá trị của sâm 'Quốc bảo' Ngọc Linh

    Nâng cao giá trị của sâm 'Quốc bảo' Ngọc Linh

    Sâm Ngọc Linh là cây dược liệu quý, được xem như “Quốc bảo” của Việt Nam. Là một trong hai địa phương sở hữu loại sâm quý hiếm này, tỉnh Quảng Nam đang đầu tư để mở rộng diện tích trồng sâm gắn với chế biến và phát triển du lịch nhằm nâng cao giá trị của cây sâm Ngọc Linh.

  • Nuôi trồng thành công đông trùng hạ thảo 'made in Việt Nam'

    Nuôi trồng thành công đông trùng hạ thảo 'made in Việt Nam'

    Nếu như trước đây người ta chỉ tìm thấy đông trùng hạ thảo tại các vùng núi cao từ 4.000- 5.000m, thì hiện nay, tại Đà Lạt đã có thể trồng loại dược liệu quý hiếm này với chất lượng không thua kém.

  • Dược liệu quý trước nạn khai thác tận diệt

    Dược liệu quý trước nạn khai thác tận diệt

    Tình trạng khai thác bừa bãi khiến cho nhiều cây thuốc quý đang đứng trước nguy cơ tận diệt.

  • Thủ tướng: Có thể áp dụng cơ chế 'bảo vệ bí mật quốc gia' với dược liệu quý

    Thủ tướng: Có thể áp dụng cơ chế 'bảo vệ bí mật quốc gia' với dược liệu quý

    Sáng 12/4, lần đầu tiên, một hội nghị trực tuyến với sự tham dự của lãnh đạo 63 tỉnh thành trong cả nước tìm giải pháp phát triển ngành dược liệu đã diễn ra dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại điểm cầu Lào Cai.

  • Phát triển cây dược liệu với tầm nhìn chiến lược

    Phát triển cây dược liệu với tầm nhìn chiến lược

    Theo đánh giá của ngành y tế các tỉnh Tây Nguyên, mặc dù các địa phương trong vùng có điều kiện thổ nhưỡng và khí hậu thuận lợi cho nhiều loại cây dược liệu phát triển. Nhưng hiện nay việc nuôi trồng dược liệu còn manh mún, tự phát. Bên cạnh đó, công tác quản lý khai thác tài nguyên thiên nhiên chưa được quan tâm đúng mức nên nhiều loại dược liệu quý bị khai thác cạn kiệt, có nguy cơ tuyệt chủng.

  • Bảo tồn và phát triển  cây sâm Ngọc Linh

    Bảo tồn và phát triển cây sâm Ngọc Linh

    Sâm Ngọc Linh là loại dược liệu quý hiếm ở Việt Nam và là một trong 4 loại sâm quý nhất thế giới. Loài cây này có giá trị dược liệu, khoa học, cũng như kinh tế cao.

  • Trồng đinh lăng đơn giản, thu nhập cao

    Trồng đinh lăng đơn giản, thu nhập cao

    Là một loại dược liệu quý, cây đinh lăng đang người nông dân đưa vào trồng với quy mô lớn ở nhiều nơi vì nó đem lại hiệu quả kinh tế khá cao.

  • Tỏi Việt Nam “lên bàn ăn thế giới”

    Tỏi Việt Nam “lên bàn ăn thế giới”

    Sau hơn một năm đưa vào sản xuất, những củ tỏi Lý Sơn đã chứng minh được là hoàn toàn thích hợp để trở thành tỏi đen - một dược liệu quý, một thực phẩm chức năng giá trị được thị trường thế giới ưa chuộng.

  • Vị thuốc quý từ hoa đào

    Hoa đào không chỉ làm cảnh mà còn là một dược liệu quý. Hoa đào có vị đắng, tính bình, không độc. Vị thuốc từ hoa đào được người xưa dùng để chữa các chứng bệnh về máu huyết, tiêu hóa, đau vùng tim, mụn nhọt... Dưới đây là một số bài thuốc từ hoa đào:

  • Xây dựng mô hình vườn dược liệu quý tại khu vực miền núi

    Đó là mục tiêu của của dự án “Phát triển các hoạt động thương mại sinh học đối với các hợp chất tự nhiên” (Bio Trade) được Viện Dược liệu và tổ chức Helveltas (Thụy Sĩ) phát triển trong giai đoạn 2012-2014.