Tags:

Dân tộc ê đê

  • Buôn trong lòng phố, gìn giữ văn hóa của người Ê Đê

    Buôn trong lòng phố, gìn giữ văn hóa của người Ê Đê

    Trong dòng chảy nhộn nhịp của đô thị, buôn Akô Dhông (phường Tân Lợi, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) mang dáng dấp riêng với khung cảnh yên bình, thoáng đãng, vừa có nét cổ xưa, vừa có nét hiện đại. Nơi đây còn được ví như “vốn quý về mặt văn hóa” của tỉnh Đắk Lắk khi vẫn lưu giữ được những nét văn hóa truyền thống của dân tộc Ê Đê như: Nhà dài, bến nước, cồng chiêng, ẩm thực, thổ cẩm…

  • Bốn trẻ em dân tộc Ê Đê chết đuối thương tâm dưới ao

    Bốn trẻ em dân tộc Ê Đê chết đuối thương tâm dưới ao

    Tối 17/7, ông Võ Văn Thế, Phó Chủ tịch UBND xã Khánh Hiệp, huyện miền núi Khánh Vĩnh (tỉnh Khánh Hòa) cho biết, trên địa bàn xã vừa xảy ra vụ đuối nước làm 4 trẻ em ở độ tuổi từ 5 - 7, tử vong. Các nạn nhân cùng họ hàng thân thích và là người dân tộc Ê Đê.

  • Lễ kết nghĩa anh em dân tộc Ê Đê

    Lễ kết nghĩa anh em dân tộc Ê Đê

    Theo truyền thống của dân tộc Ê Đê, Lễ kết nghĩa là một nét văn hóa đặc sắc thể hiện tinh thần đoàn kết trong cuộc sống, sinh hoạt giữa các cộng đồng dân tộc.

  • Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Ê Đê

    Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Ê Đê

    Với vai trò là Giám đốc Hợp tác xã nông nghiệp dịch vụ thổ cẩm xã Ea Tul, bà H’Jih Ayun (sinh năm 1957) người dân tộc Ê Đê, ngụ buôn Knia, xã Ea Tul, huyện Cư M’gar (Đắk Lắk) luôn nỗ lực trong việc duy trì, phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc Ê Đê.

  • Đắk Lắk: Một trường hợp tử vong do viêm não Nhật Bản B

    Đắk Lắk: Một trường hợp tử vong do viêm não Nhật Bản B

    Bác sỹ Phạm Văn Lào, Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Đắk Lắk, cho biết địa phương vừa ghi nhận bệnh nhi tên Y Phi BKrông, sinh năm 2011, dân tộc Ê đê, buôn Mrê, xã Hòa Phú thành phố Buôn Ma Thuột, tử vong do viêm não Nhật Bản B (Y Phi BKrông chưa được tiêm phòng vắc xin viên não Nhật Bản B).

  • Bí thư chi bộ người Ê Đê khéo gắn kết cộng đồng

    Bí thư chi bộ người Ê Đê khéo gắn kết cộng đồng

    Sáng tạo trong công tác vận động quần chúng, tích cực trong hoạt động của buôn làng, Y’Triệu Triết (sinh năm 1982), người dân tộc Ê Đê, buôn A1, thị xã Ea Súp (Đắk Lắk) ngày càng khẳng định uy tín của mình trong quần chúng nhân dân, trở thành trung tâm gắn kết cộng đồng các dân tộc anh em trên địa bàn buôn A1.

  • Lễ cúng bến nước của đồng bào Ê Đê

    Lễ cúng bến nước của đồng bào Ê Đê

    Từ xa xưa, dân tộc Ê Đê đã coi trọng nguồn nước, bởi có nước mới có sự sống. Do đó, người tìm ra bến nước được mọi người trong cộng đồng gọi là chủ bến nước (pô pin êa).

  • Tái hiện lễ hỏi chồng của dân tộc Ê đê

    Lễ hỏi chồng cho cô gái Ê đê - Hmai Adrong đã diễn ra với sự tham dự của “hai họ” nhà trai nhà gái cùng đông đảo du khách.

  • Người giữ hồn nhạc cụ dân tộc

    Người giữ hồn nhạc cụ dân tộc

    Sinh năm 1942, tại buôn Kô Siêr, phường Tân Lập, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, nghệ nhân Y'mip Ayun, dân tộc Ê Đê, không chỉ được biết đến là thành viên đội cồng chiêng của buôn, mà còn là nghệ nhân chế tác và sử dụng thành thạo nhiều nhạc cụ truyền thống của dân tộc.

  • Già làng, nghệ nhân tiêu biểu

    Già làng, nghệ nhân tiêu biểu

    Sinh năm 1947, già Y Hơ Êban, dân tộc Ê Đê, đã có thâm niên 14 năm ở cương vị đứng đầu buôn Knia 4, xã Ea Bar, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk.

  • Hội Nông dân giúp hội viên đẩy lùi đói nghèo

    Hội Nông dân giúp hội viên đẩy lùi đói nghèo

    Cho tới nay, tôi vẫn nhớ như in gương mặt rắn rỏi, cương nghị và đôi mắt biết nói của ông Nay Y Dấc, dân tộc Ê Đê, ở Buôn Quen, xã Ea Bá, huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên trong lần gặp gỡ ngắn ngủi tại Hà Nội khi ông dự Hội nghị Thi đua yêu nước Hội Nông dân Việt Nam.

  • An cư để lạc nghiệp

    An cư để lạc nghiệp

    Dự án di dân buôn Mả Vôi thuộc xã Đức Bình Tây (huyện miền núi Sông Hinh, tỉnh Phú Yên) là một trong những dự án phục vụ di dời 69 hộ dân là đồng bào dân tộc Ê-đê đang sống ở buôn Mả Vôi cũ ven bờ sông Ba thường xuyên bị sạt lở.

  • Tạo điều kiện để đồng bào Ê đê ổn định cuộc sống

    Dự án di dân buôn Mả Vôi, thuộc xã Đức Bình Tây (huyện miền núi Sông Hinh, tỉnh Phú Yên) được triển khai để di dời 69 hộ dân là đồng bào dân tộc Ê đê đang sống ở buôn Mả Vôi cũ nằm ven bờ sông Ba thường xuyên bị sạt lở đến nơi ở mới an toàn hơn.

  • Giúp các hộ dân tộc Ê đê tái định cư

    21/69 hộ dân là đồng bào dân tộc Ê đê đã tập kết vật liệu, bắt đầu xây dựng nhà ở khu tái định cư Mả Vôi, thuộc địa bàn xã Đức Bình Tây, huyện miền núi Sông Hinh, tỉnh Phú Yên. Đây là những hộ nghèo thuộc diện xóa nhà ở tạm bợ.

  • Dự án bảo tồn buôn Buôr cổ của đồng bào Ê Đê chưa hiệu quả

    Dự án bảo tồn buôn Buôr cổ của đồng bào Ê Đê chưa hiệu quả

    Dự án bảo tồn buôn Buôr cổ của người dân tộc Ê Đê, xã Tâm Thắng, huyện Cư Jút (Đắk Nông), được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phê duyệt với tổng vốn đầu tư hơn 6 tỷ đồng từ năm 2007, giao Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Nông làm chủ đầu tư.

  • Khi những thí sinh Hoa hậu Dân tộc thi hát: “Rượu cần lâu năm cất trong đáy mắt em…”

    Khi những thí sinh Hoa hậu Dân tộc thi hát: “Rượu cần lâu năm cất trong đáy mắt em…”

    Thí sinh H’ Pi Niê, SBD 43, dân tộc Ê Đê, đến từ Đắc Lắc với ca khúc về điệu xoang của quê hương mình với những lời ca mang đầy sắc màu Tây Nguyên: "Đêm trong veo, nhà rông bập bùng ánh lửa, cô gái Jơ rai hát câu gì, hát câu gì mà trăng nhô lên… ê hê hê…”.

  • Đi làm rẫy bị ong đốt chết

    Đi làm rẫy bị ong đốt chết

    Ông Y Tưng Niê (50 tuổi) dân tộc Ê - đê bị một đàn ong tấn công dẫn đến tử vong. Hai người khác đi cùng là em gái và con rể của ông may mắn thoát chết.

  • Bến nước, "bến bờ văn hóa" của đồng bào Ê-đê

    Bến nước, "bến bờ văn hóa" của đồng bào Ê-đê

    Bến nước, ngọn suối là những không gian sinh hoạt văn hóa thân thiết không thể thiếu đối với bà con dân tộc Ê-đê vùng Tây Nguyên. Thường mỗi buôn đều có một bến nước.