Tags:

Du lịch đường sông

  • An Giang: Tập trung khai thác du lịch đường sông

    An Giang: Tập trung khai thác du lịch đường sông

    Là tỉnh đầu nguồn của vùng châu thổ sông Cửu Long, An Giang là nơi đón nhận dòng Mê Công chảy vào đất Việt, rồi chia làm hai nhánh sông Tiền, sông Hậu. Đây chính là lợi thế để tỉnh phát triển nhiều ngành kinh tế, trong đó có lĩnh vực du lịch, dịch vụ.

  • Đánh thức tiềm năng du lịch TP Hồ Chí Minh - Bài 1: Bỏ ngỏ doanh thu du lịch y tế

    Đánh thức tiềm năng du lịch TP Hồ Chí Minh - Bài 1: Bỏ ngỏ doanh thu du lịch y tế

    Ngành du lịch TP Hồ Chí Minh đang nỗ lực làm mới và xây dựng những sản phẩm du lịch hấp dẫn, đa dạng để nâng cao trải nghiệm cho du khách. Trong đó, du lịch y tế, du lịch nông nghiệp, du lịch đường sông, du lịch đêm… đang được xem là những sản phẩm du lịch đặc trưng, có tiềm năng, mang lại nguồn thu lớn cho Thành phố.

  • Tạo diện mạo mới cho du lịch trên sông Hương

    Tạo diện mạo mới cho du lịch trên sông Hương

    Sau thời gian thi công, nhiều bến thuyền trên sông Hương ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã hoàn thành, đang làm thủ tục bàn giao đưa vào hoạt động, hứa hẹn góp phần thúc đẩy du lịch đường sông phát triển bài bản, gắn kết các điểm du lịch cộng đồng và di sản, tạo thêm trải nghiệm mới mẻ cho du khách khi đến Huế.

  • Khai thác du lịch đường sông Đông Nam Bộ

    Khai thác du lịch đường sông Đông Nam Bộ

    Nằm trong khu vực chuyển tiếp giữa các vùng Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ là nơi có nhiều con sông lớn chảy qua. Đó chính là lợi thế để phát triển nhiều ngành kinh tế, trong đó có lĩnh vực du lịch, dịch vụ ở vùng đất này. Việc khai thác, phát triển hiệu quả các sản phẩm du lịch gắn với hệ thống đường sông sẽ góp phần đưa Đông Nam Bộ trở thành vùng phát triển năng động và là động lực tăng trưởng lớn nhất cả nước.

  • Du lịch đường sông Đông Nam Bộ - Bài cuối: Chiến lược cho bước phát triển mới

    Du lịch đường sông Đông Nam Bộ - Bài cuối: Chiến lược cho bước phát triển mới

    Định hướng phát triển mạnh du lịch đường sông, đa dạng sản phẩm, gia tăng sức hấp dẫn cho điểm đến, các địa phương ở Đông Nam Bộ đã nhìn nhận những điểm "nghẽn” cần tháo gỡ, từ đó có các giải pháp căn cơ phát huy hiệu quả hơn tài nguyên du lịch từ lợi thế sông nước. 

  • Du lịch đường sông Đông Nam Bộ - Bài 1: Sắc thái riêng

    Du lịch đường sông Đông Nam Bộ - Bài 1: Sắc thái riêng

    Vùng Đông Nam Bộ gồm TP Hồ Chí Minh và các tỉnh Bình Phước, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai và Tây Ninh. Đây là nơi có các sông lớn như Đồng Nai, Sài Gòn, Vàm Cỏ Đông chảy qua, mang đến nhiều tiềm năng phát triển du lịch - ngành kinh tế tổng hợp.

  • Đà Nẵng: Lượng khách du lịch đường sông tăng gần 38%

    Đà Nẵng: Lượng khách du lịch đường sông tăng gần 38%

    Chiều 4/9, đại diện Sở Du lịch thành phố Đà Nẵng cho biết, dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 năm nay, tổng lượng khách đến tham quan, du lịch thành phố đạt khoảng 254.000 lượt, tăng 6,3% so với năm 2022; trong đó, khách quốc tế đạt gần 78.900 lượt và khách nội địa đạt hơn 175.100 lượt.

  • Nâng chất sản phẩm du lịch TP Hồ Chí Minh - Bài 2: Khai thác lợi thế của sông Sài Gòn

    Nâng chất sản phẩm du lịch TP Hồ Chí Minh - Bài 2: Khai thác lợi thế của sông Sài Gòn

    Sông Sài Gòn tại TP Hồ Chí Minh có hệ thống kênh rạch kết nối từ nội thành đến ngoại thành, tạo nên tuyến đường sông dài khoảng 1.000 km rất thuận lợi cho TP Hồ Chí Minh phát triển sản phẩm du lịch đường sông mới lạ, hấp dẫn khách du lịch trong nước và quốc tế đến tham quan, tìm hiểu.

  • TP Hồ Chí Minh phát triển thế mạnh của du lịch đường sông

    TP Hồ Chí Minh phát triển thế mạnh của du lịch đường sông

    Theo Sở Du lịch TP Hồ Chí Minh, Thành phố đang đẩy mạnh phát triển các sản phẩm du lịch đường sông để làm phong phú, đa dạng thêm các sản phẩm du lịch, đồng thời giúp 'ngành công nghiệp không khói' phục hồi mạnh mẽ sau dịch.

  • Khai thác tour du lịch đường sông đôi dòng Vàm Cỏ

    Khai thác tour du lịch đường sông đôi dòng Vàm Cỏ

    Ngày 19/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Long An tổ chức chương trình du lịch đường sông đôi dòng Vàm Cỏ nhằm giới thiệu, quảng bá các điểm đến nổi tiếng, mang đặc trưng địa phương của quê hương Long An dọc 2 dòng Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây.

  • Du khách nước ngoài thích thú trải nghiệm tour đường sông đến Cần Giờ

    Du khách nước ngoài thích thú trải nghiệm tour đường sông đến Cần Giờ

    Một đoàn 50 du khách gồm người Việt và người nước ngoài làm việc tại TP Hồ Chí Minh lần đầu tiên trải nghiệm tour du lịch đường sông từ trung tâm thành phố đi Cần Giờ.

  • TP Hồ Chí Minh cho phép khai thác du lịch khu bến Bạch Đằng hết năm 2022

    TP Hồ Chí Minh cho phép khai thác du lịch khu bến Bạch Đằng hết năm 2022

    TP Hồ Chí Minh cho phép tiếp tục tổ chức khai thác du lịch đường sông nội đô kết hợp phục vụ ẩm thực trên sông tại cầu bến số 2, 3 Khu bến Bạch Đằng thuộc quận 1 đến ngày 31/12/2022.

  • TP Hồ Chí Minh đa dạng hóa các loại hình du lịch để hút khách

    TP Hồ Chí Minh đa dạng hóa các loại hình du lịch để hút khách

    Năm 2021, TP Hồ Chí Minh tiếp tục đẩy mạnh quảng bá các sản phẩm du lịch đặc trưng và nghiên cứu, phát triển các loại hình sản phẩm du lịch gắn với lịch sử, văn hóa, kiến trúc như du lịch mua sắm, du lịch MICE (du lịch kết hợp hội nghị), ẩm thực, du lịch đường sông...

  • TP Hồ Chí Minh phát triển thêm ba sản phẩm du lịch đường sông mới

    TP Hồ Chí Minh phát triển thêm ba sản phẩm du lịch đường sông mới

    Theo Sở Du lịch TP Hồ Chí Minh, ngay khi dịch bệnh COVID-19 được kiểm soát tốt, để góp phần khôi phục thị trường du lịch nội địa, thành phố đã tập trung đầu tư phát triển thêm ba sản phẩm du lịch đường sông mới, xuất phát từ bến Bạch Đằng(quận 1) đi các quận 9, quận 7 và Bình Quới (Bình Thạnh).

  • Khai trương tuyến du lịch đường sông tầm trung đầu tiên tại TP Hồ Chí Minh

    Khai trương tuyến du lịch đường sông tầm trung đầu tiên tại TP Hồ Chí Minh

    Ngày 10/7, tuyến du lịch đường sông tầm trung Bạch Đằng - Bình Dương - Củ Chi đã chính thức khai trương nhằm góp phần phát triển du lịch liên vùng giữa TP Hồ Chí Minh và Bình Dương, đồng thời giảm áp lực giao thông đường bộ.

  • Khơi mở du lịch đường sông, hồ tại Bình Dương

    Khơi mở du lịch đường sông, hồ tại Bình Dương

    Chiều 8/7, tại buổi giới thiệu quảng bá hình ảnh du lịch Bình Dương ở Hà Nội, vấn để phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng cho địa phương này, nhất là sản phẩm du lịch đường sông, đã được đề cập tới.

  • TP Hồ Chí Minh ‘biến’ bến Bạch Đằng thành điểm du lịch, ẩm thực đêm

    TP Hồ Chí Minh ‘biến’ bến Bạch Đằng thành điểm du lịch, ẩm thực đêm

    ​​​​​​​UBND TP Hồ Chí Minh vừa chấp thuận cho các đơn vị khai thác du lịch đường sông nội đô kết hợp phục vụ ẩm thực về đêm tại bến Bạch Đằng (quận 1) để thu hút du khách.

  • Khai trương tuyến du lịch đường sông Đồng Nai

    Khai trương tuyến du lịch đường sông Đồng Nai

    Ngày 1/9, tỉnh Đồng Nai chính thức khai trương, đưa vào khai thác tuyến du lịch đường sông Đồng Nai giai đoạn 1. Đây là tuyến du lịch có nhiều tiềm năng lớn trong trong việc thúc đẩy, liên kết phát triển du lịch vùng với Thành phố Hồ Chí Minh.

  • TP Hồ Chí Minh tìm cách phát triển du lịch đường sông

    TP Hồ Chí Minh tìm cách phát triển du lịch đường sông

    TP Hồ Chí Minh có tiềm năng lớn để phát triển du lịch đường sông nhưng thành phố vẫn chưa khai thác hết các sản phẩm này để thu hút du khách trong và ngoài nước.

  • TP Hồ Chí Minh phát triển thêm 7 tour du lịch đường sông

    TP Hồ Chí Minh phát triển thêm 7 tour du lịch đường sông

    7 tour du lịch đường sông khám phá các tuyến điểm tại TP Hồ Chí Minh và các vùng lân cận vừa được giới thiệu tới người dân và du khách nước ngoài tại TP Hồ Chí Minh.