Tags:

Du lịch nông thôn

  • Hoàng thành Thăng Long, Làng cổ Đường Lâm được vinh danh tại Giải thưởng Du lịch ASEAN 2024

    Hoàng thành Thăng Long, Làng cổ Đường Lâm được vinh danh tại Giải thưởng Du lịch ASEAN 2024

    Trong khuôn khổ Diễn đàn Du lịch ASEAN 2024 (ATF 2024) tại Lào, tối 26/1/2024, tại Thủ đô Viêng Chăn đã diễn ra Lễ trao Giải thưởng Du lịch Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 2024. Hoàng thành Thăng Long, Làng cổ Đường Lâm (Hà Nội) được vinh danh ở giải thưởng Địa điểm MICE ASEAN (hạng mục tổ chức sự kiện) và Sản phẩm du lịch bền vững ASEAN (hạng mục Sản phẩm du lịch nông thôn bền vững).

  • Tiềm năng phát triển du lịch nông thôn tại Lạng Sơn

    Tiềm năng phát triển du lịch nông thôn tại Lạng Sơn

    Xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn là vùng đất giàu tiềm năng du lịch không chỉ với cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, những nét văn hóa truyền thống đặc sắc, nhiều di tích văn hóa, lịch sử mà còn là xã đầu tiên đạt tiêu chí nông thôn mới và nông thôn mới kiểu mẫu của tỉnh Lạng Sơn.

  • Nâng tầm sản phẩm OCOP để làm tài nguyên xây dựng phát triển du lịch nông thôn

    Nâng tầm sản phẩm OCOP để làm tài nguyên xây dựng phát triển du lịch nông thôn

    Là địa phương đứng đầu về số lượng sản phẩm OCOP với 150 sản phẩm được công nhận, đây được xem là bàn đạp để Đồng Nai tiếp tục nâng tầm và là nguồn tài nguyên để đẩy mạnh phát triển du lịch nông thôn, với nhiều mô hình mang lại hiệu quả cao.

  • Quảng bá và gia tăng giá trị kinh tế của du lịch nông thôn

    Quảng bá và gia tăng giá trị kinh tế của du lịch nông thôn

    Phát triển nông nghiệp sinh thái kết hợp du lịch nông thôn là xu hướng phát triển bền vững nhằm hiện thực hóa các cam kết của Việt Nam với quốc tế, góp phần định hướng ngành nông nghiệp phát triển bền vững và hiệu quả.

  • Long An: Ra mắt sản phẩm du lịch nông thôn đầu tiên tại huyện Tân Trụ

    Long An: Ra mắt sản phẩm du lịch nông thôn đầu tiên tại huyện Tân Trụ

    Ngày 8/10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Long An phối hợp với UBND huyện Tân Trụ tổ chức chương trình ra mắt và trải nghiệm sản phẩm du lịch nông thôn “Tân Trụ quê hương em” nhằm từng bước thực hiện kế hoạch phát triển du lịch Long An năm 2023.

  • Phát triển du lịch nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới

    Phát triển du lịch nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới

    Chiều 22/9, Đoàn Giám sát Hội đồng nhân dân tỉnh Hậu Giang làm việc với Ủy ban nhân dân tỉnh về công tác xây dựng xã nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao trên địa bàn tỉnh.

  • Phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch nông thôn

    Phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch nông thôn

    Thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tỉnh Ninh Thuận phấn đấu đến cuối năm 2023 có thêm từ 20 -30 sản phẩm OCOP được công nhận đạt từ 3 sao trở lên, đồng thời củng cố và nâng cấp ít nhất 50% sản phẩm OCOP đã được phân hạng.

  • Bảo tồn, phát triển làng nghề nguy cơ thất truyền ở Bình Định

    Bảo tồn, phát triển làng nghề nguy cơ thất truyền ở Bình Định

    UBND tỉnh Bình Định vừa ban hành Kế hoạch bảo tồn và phát triển làng nghề đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa đặc trưng của làng nghề; phát triển thương hiệu gắn với phát triển du lịch nông thôn trên địa bàn tỉnh.

  • Du lịch nông nghiệp Tiền Giang hấp dẫn du khách

    Du lịch nông nghiệp Tiền Giang hấp dẫn du khách

    Nằm ở khu vực sông Tiền, Tiền Giang là tỉnh có nhiều ưu thế phát triển du lịch sinh thái, du lịch nông thôn nhờ mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, đa dạng về tiểu vùng sinh thái: ngọt, lợ, mặn; trên 80.000 ha vườn trồng cây ăn quả đặc sản, nhiều di tích, danh lam thắng cảnh hấp dẫn du khách.

  • Khám phá du lịch Tiền Giang - Bài cuối: Phát triển du lịch nông thôn, sinh thái miệt vườn

    Khám phá du lịch Tiền Giang - Bài cuối: Phát triển du lịch nông thôn, sinh thái miệt vườn

    Tiền Giang có nhiều lợi thế, tiềm năng để phát triển du lịch, nhất là du lịch nông nghiệp, nông thôn.

  • Quảng Ngãi: Cần hỗ trợ nông dân làm du lịch cộng đồng

    Quảng Ngãi: Cần hỗ trợ nông dân làm du lịch cộng đồng

    Quảng Ngãi đang từng bước xây dựng mô hình du lịch cộng đồng, du lịch nông thôn nhằm tạo việc làm và gia tăng thêm thu nhập cho nông dân. Để những loại hình du lịch này trở thành một động lực trong xây dựng nông thôn mới cần có sự quan tâm, hỗ trợ từ các cơ quan chức năng và doanh nghiệp làm du lịch.

  • Phát triển du lịch gắn với sản phẩm OCOP - Bài cuối: Tạo không gian phát triển mới

    Phát triển du lịch gắn với sản phẩm OCOP - Bài cuối: Tạo không gian phát triển mới

    Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2021 - 2025 và Chương trình Phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tạo cơ hội thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực nông thôn và nông dân, góp phần xây dựng nông thôn mới đạt hiệu quả cao hơn.

  • Công nghệ 'chắp cánh' cho du lịch nông thôn

    Công nghệ 'chắp cánh' cho du lịch nông thôn

    Việt Nam với nền nông nghiệp trù phú là điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch nông thôn.

  • Những xu hướng du lịch thịnh hành trong năm 2023 của người Bỉ 

    Những xu hướng du lịch thịnh hành trong năm 2023 của người Bỉ 

    Du lịch nông thôn, tận hưởng, hòa mình với thiên nhiên, nhưng cùng với đó là sự trở lại các thành phố văn hóa, ảnh hưởng của điện ảnh và phim truyền hình... Theo các chuyên gia, đây sẽ là những xu hướng du lịch thịnh hành trong năm 2023 của người dân Bỉ.

  • Sóc Trăng phát triển sản phẩm OCOP theo chuỗi giá trị

    Sóc Trăng phát triển sản phẩm OCOP theo chuỗi giá trị

    Sóc Trăng đang triển khai nhiều giải pháp phát triển sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm) theo chuỗi giá trị nhằm khơi dậy tiềm năng, lợi thế khu vực nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân; góp phần tiếp tục cơ cấu lại ngành nông nghiệp gắn với phát triển tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề, dịch vụ và du lịch nông thôn, thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển bền vững.

  • Định vị thương hiệu và phát triển sản phẩm OCOP ở Bạc Liêu

    Định vị thương hiệu và phát triển sản phẩm OCOP ở Bạc Liêu

    Tại Bạc Liêu, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (Chương trình OCOP) là chương trình trọng tâm phát triển kinh tế, khơi dậy tiềm năng, lợi thế khu vực nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần tiếp tục cơ cấu lại ngành Nông nghiệp gắn với phát triển tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề, dịch vụ và du lịch nông thôn, thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển bền vững. 

  • Tăng sức hấp dẫn của du lịch - Bài 2: Tạo dấu ấn văn hóa của mỗi quốc gia

    Tăng sức hấp dẫn của du lịch - Bài 2: Tạo dấu ấn văn hóa của mỗi quốc gia

    Các sản phẩm chủ đạo của du lịch Việt Nam trong các Chiến lược, Quy hoạch quốc gia gồm: Du lịch biển đảo, du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch nông thôn và du lịch đô thị. Thực tế cho thấy, yếu tố văn hóa tham gia mạnh mẽ trong việc hình thành các dòng sản phẩm của du lịch nước ta. Theo các chuyên gia, du lịch văn hóa đã khẳng định được vai trò trong việc tạo nên thành quả của ngành Du lịch Việt Nam.

  • Phát triển các sản phẩm OCOP đặc trưng

    Phát triển các sản phẩm OCOP đặc trưng

    Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre Nguyễn Minh Cảnh cho biết, thời gian tới, địa phương chú trọng phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế, đặc biệt là về nguồn nguyên liệu, lao động, ngành nghề và du lịch nông thôn để nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP.

  • Kiên Giang phát triển du lịch nông thôn gắn với chương trình OCOP

    Kiên Giang phát triển du lịch nông thôn gắn với chương trình OCOP

    Tỉnh Kiên Giang đang phát triển du lịch nông thôn gắn với chương trình OCOP đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030, nhằm xây dựng sản phẩm du lịch đáp ứng bộ tiêu chí OCOP, đạt được sự hài lòng của du khách, khách hàng, giữ chân khách du lịch, tăng doanh thu và đảm bảo tính bền vững.

  • Hà Nội nỗ lực đưa sản phẩm OCOP đến với người tiêu dùng

    Hà Nội nỗ lực đưa sản phẩm OCOP đến với người tiêu dùng

    Để người tiêu dùng biết đến sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm) ngày càng nhiều hơn, Hà Nội đã có nhiều giải pháp cũng như kế hoạch về phát triển các điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP gắn với du lịch làng nghề, du lịch nông thôn trên địa bàn Hà Nội, thúc đẩy chuyển đổi số, đưa sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử, lên mạng xã hội TikTok....