Tags:

Dnnn

  • Tái cơ cấu các dự án hiệu quả, tạo lực cho phát triển kinh tế

    Tái cơ cấu các dự án hiệu quả, tạo lực cho phát triển kinh tế

    Tại Tọa đàm "Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp: Nhìn lại và hướng tới” diễn ra sáng 26/9, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Đỗ Thành Trung cho biết: Sự phát triển lớn mạnh của các doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội, điều tiết vĩ mô, ổn định giá cả, an sinh xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng.

  • Những chỉ đạo, điều hành của Chính phủ nổi bật tuần từ 18 - 22/7

    Những chỉ đạo, điều hành của Chính phủ nổi bật tuần từ 18 - 22/7

    Thủ tướng Chính phủ ra Công điện về triển khai công tác đặc xá năm 2022; Tháo gỡ vướng mắc xếp loại DNNN tham gia đóng góp, ủng hộ phòng, chống dịch COVID-19; Quản lý chặt chẽ giá cả, thị trường những tháng cuối năm... là những chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 18-22/7/2022

  • Đến năm 2025, cơ bản hoàn thành sắp xếp lại, chuyển đổi sở hữu khối DNNN

    Đến năm 2025, cơ bản hoàn thành sắp xếp lại, chuyển đổi sở hữu khối DNNN

    Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã ký Quyết định số 360/QĐ-TTg ngày 17/3/2022 phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2021-2025”.

  • Cần 'bình đẳng hóa' quyền và nghĩa vụ của đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước

    Cần 'bình đẳng hóa' quyền và nghĩa vụ của đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước

    Tại hội thảo “Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp” do Bộ Tài chính và Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức ngày 7/4, chuyên gia kinh tế - TS Lê Đăng Doanh nhấn mạnh: Cần phải đổi mới phương thức quản lý doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) theo nguyên tắc "ở đâu có vốn Nhà nước, ở đó có sự quản lý, giám sát của cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước".

  • Gỡ nút thắt giữa 'siêu Ủy ban' với doanh nghiệp - Bài 1: Khó khăn gỡ vướng mắc ở các tập đoàn và DNNN

    Gỡ nút thắt giữa 'siêu Ủy ban' với doanh nghiệp - Bài 1: Khó khăn gỡ vướng mắc ở các tập đoàn và DNNN

    Với trọng trách gánh trên vai một số vốn lớn và được kỳ vọng nhiều nhưng đến thời điểm hiện tại Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp vẫn lúng túng trong mối quan hệ với các doanh nghiệp được chuyển giao về đơn vị.

  • DNNN có nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội

    DNNN có nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội

    Trong bối cảnh tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 đến nay vẫn còn nhiều khó khăn, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là công cụ quan trọng để bảo đảm thực hiện có hiệu quả các chính sách ổn định vĩ mô, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

  • Doanh nghiệp Nhà nước không theo được thị trường thì thay lãnh đạo

    Doanh nghiệp Nhà nước không theo được thị trường thì thay lãnh đạo

    Tại Hội nghị Đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) diễn ra ngày 21/11, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM)-ông Nguyễn Đình Cung cho rằng: DNNN cần chú trọng đổi mới quản trị, hoạt động theo kinh tế thị trường thì mới phát triển xứng với tiềm năng. Đây là một trong các nội dung được thảo luận tại Hội nghị.

  • Kiểm soát 'siêu' Uỷ ban Quản lý vốn Nhà nước như thế nào?

    Kiểm soát 'siêu' Uỷ ban Quản lý vốn Nhà nước như thế nào?

    Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Lê Quang Mạnh cho biết, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước thay mặt Nhà nước giám sát khối tài sản, vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước (DNNN), không phải cơ quan sử dụng vốn này.

  • Tái cơ cấu để tiếp thêm sức mạnh cho doanh nghiệp

    Tái cơ cấu để tiếp thêm sức mạnh cho doanh nghiệp

    Cũng như nhiều bộ ngành khác, một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Bộ Xây dựng trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt trong năm 2018 là thực hiện tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN); trong đó, trọng tâm là đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN và thoái vốn nhà nước tại các doanh nghiệp đã cổ phần hóa.

  • Con số 8% vốn nhà nước được bán thành công là ít hay nhiều?

    Con số 8% vốn nhà nước được bán thành công là ít hay nhiều?

    Theo các chuyên gia, nếu chỉ nhìn vào con số này thì rất khó để đánh giá việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) thành công hay không. Quan trọng là việc cổ phần hóa phải đi vào thực chất.

  • Tăng hiệu quả từ tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước

    Tăng hiệu quả từ tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước

    “Cần thiết phải nâng cao được hiệu quả sử dụng tài sản hiện có của nhà nước; trong đó có doanh nghiệp Nhà nước (DNNN). Thêm 1 điểm % là có thể tăng thêm 3-4 tỷ USD; từ đó, đẩy tỷ lệ tăng tưởng lên từ 7-8% chứ không nên và cũng không cần đẩy tăng trưởng bằng cách khai thác thêm dầu thô, than đá, tăng xuất khẩu khoáng sản…”, TS. Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho biết như vậy, khi nói về tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.

  • Sắp xếp, đổi mới DNNN cần đảm bảo lợi ích cao nhất của đất nước

    Sắp xếp, đổi mới DNNN cần đảm bảo lợi ích cao nhất của đất nước

    Sáng 11/7, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Trưởng Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp đã chủ trì cuộc họp, đánh giá tình hình tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ cuối năm.

  • 'Kẽ hở' khi chuyển đổi mục đích sử dụng đất khiến ngân sách thất thoát

    'Kẽ hở' khi chuyển đổi mục đích sử dụng đất khiến ngân sách thất thoát

    Quản lý sử dụng đất và việc chuyển mục đích sử dụng đất của các doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) đang diễn ra nhiều lỗ hổng pháp lý, đặc biệt là DNNN được Nhà nước cho thuê đất ở những vị trí “vàng” có giá trị thương mại cao khiến Nhà nước có khả năng thất thoát lớn tiền ngân sách.

  • Thoái vốn, cổ phần hóa vẫn chậm trễ

    Thoái vốn, cổ phần hóa vẫn chậm trễ

    Đại diện Bộ Tài chính cho rằng, việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) đã đạt được nhiều kết quả nhưng tiến độ sắp xếp, cổ phần hoá còn chậm.

  • Hạn chế tối đa can thiệp hành chính vào doanh nghiệp

    Hạn chế tối đa can thiệp hành chính vào doanh nghiệp

    Sau nhiều phiên thảo luận, đề xuất, Đề án thành lập cơ quan chuyên trách đại diện chủ sở hữu với doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã được các chuyên gia trong ngành chốt lại ở hai mô hình để lựa chọn.

  • Doanh nghiệp Nhà nước thua lỗ, ngân sách lo hụt thu hàng chục nghìn tỷ đồng

    Doanh nghiệp Nhà nước thua lỗ, ngân sách lo hụt thu hàng chục nghìn tỷ đồng

    Thứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Hoàng Anh Tuấn cho rằng: Tình trạng thua lỗ, kinh doanh kém hiệu quả của khu vực doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) có thể khiến ngân sách hụt thu năm 2017 khoảng 12.000- 14.000 tỷ đồng.

  • Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ hội đàm với Giám đốc Quốc gia WB tại Việt Nam

    Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ hội đàm với Giám đốc Quốc gia WB tại Việt Nam

    Chiều 13/12, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cùng các lãnh đạo các Bộ, ngành đã có cuộc hội đàm bàn tròn với ông Ousmane Dione, Giám đốc Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam và các chuyên gia kinh tế cao cấp của Ngân hàng này trong khu vực châu Á về cải cách doanh nghiệp nhà nước (DNNN).

  • Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước phải thực chất hơn

    Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước phải thực chất hơn

    Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã nhận định như vậy tại Diễn đàn Kinh tế 2017 với chủ đề “Cơ hội đầu tư trong tái cơ cấu DNNN giai đoạn 2016-2020”, do Báo Diễn đàn doanh nghiệp và Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức sáng 2/12 tại Hà Nội.

  • Thoái vốn Nhà nước phải hiệu quả

    Thoái vốn Nhà nước phải hiệu quả

    Ông Đặng Quyết Tiến, Phó Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp đã chia sẻ với báo giới chiều 14/9 về tình hình bán vốn Nhà nước tại một số doanh nghiệp lớn cũng như giải pháp để thúc đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước (DNNN).

  • Thoái vốn DNNN cần giữ vững giá trị thương hiệu Việt

    Thoái vốn DNNN cần giữ vững giá trị thương hiệu Việt

    Lộ trình thoái vốn và việc sử dụng nguồn vốn này như thế nào để phát huy hiệu quả, đồng thời giữ vững giá trị thương hiệu Việt đang được cộng đồng xã hội quan tâm.