Tags:

Di tích khảo cổ học

  • Nhiều phát hiện mới sau khai quật 3 di tích khảo cổ học tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

    Nhiều phát hiện mới sau khai quật 3 di tích khảo cổ học tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

    Ngày 10/12, Bảo tàng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phối hợp với Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức đánh giá và nghiệm thu kết quả khai quật 3 di chỉ khảo cổ học tại xã Kim Long, Cù Bị và Quảng Thành (huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu).

  • Bảo tồn và phát huy giá trị di tích khảo cổ Mán Bạc

    Bảo tồn và phát huy giá trị di tích khảo cổ Mán Bạc

    Di tích khảo cổ học Mán Bạc nằm ở làng Bồ Bát xưa, nay là thôn Bạch Liên, xã Yên Thành, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình là một trong những di tích khảo cổ học có giá trị lịch sử - văn hóa đặc biệt quan trọng.

  • Để di sản không 'ngủ quên' dưới lòng đất

    Để di sản không 'ngủ quên' dưới lòng đất

    Vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di tích khảo cổ học trong sự phát triển không ngừng của đô thị, trước sự tàn phá của thời gian, môi trường và khí hậu vẫn luôn là câu hỏi lớn với các nhà nghiên cứu, nhà quản lý và công chúng. Trong khi đó, Khu Khảo cổ học Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội với hàng triệu hiện vật đã phát lộ hoặc còn nằm yên dưới lòng đất, dù được các nhà quản lý, nhà khoa học ra sức bảo tồn, phát huy nhưng vẫn gặp nhiều thách thức.

  • 'Báu vật' tháp Chăm

    'Báu vật' tháp Chăm

    Khu vực Nam Trung Bộ là vùng đất giàu di sản văn hóa, gắn liền với chiều dài lịch sử của cả dân tộc. Dặm dài các tỉnh từ Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên đến Khánh Hòa, hệ thống di tích Chăm rất phong phú với nhiều công trình kiến trúc nghệ thuật, bia ký, di tích khảo cổ học... có giá trị kiến trúc, lịch sử, văn hóa, trong đó, tiêu biểu nhất là hệ thống các tháp Chăm với tuổi đời hàng nghìn năm. Tháp Chăm vừa là biểu tượng văn hóa, vừa ghi dấu lịch sử của mỗi địa phương. Việc kết nối các tháp Chăm trở thành một trong những “điểm đến” là một cách quảng bá “bảo vật” vô giá, đồng thời góp phần quan trọng phát triển du lịch vùng Nam Trung Bộ.

  • Những tháp Chăm… không trầm mặc - Bài 1: Tháp cổ nghìn năm lưu dấu

    Những tháp Chăm… không trầm mặc - Bài 1: Tháp cổ nghìn năm lưu dấu

    Khu vực Nam Trung Bộ là vùng đất giàu di sản văn hóa, gắn liền với chiều dài lịch sử của cả dân tộc. Dặm dài các tỉnh từ Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên đến Khánh Hòa, hệ thống di tích Chăm rất phong phú với nhiều công trình kiến trúc nghệ thuật, bia ký, di tích khảo cổ học... có giá trị kiến trúc, lịch sử, văn hóa. Trong đó, tiêu biểu nhất là hệ thống các tháp Chăm với tuổi đời hàng nghìn năm. 

  • Ninh Bình: Đẩy mạnh công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích khảo cổ học

    Ninh Bình: Đẩy mạnh công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích khảo cổ học

    Ninh Bình nằm ở vị trí giao thoa của nhiều vùng địa chất, khí hậu và văn hóa, thế kỷ X là kinh đô của Nhà nước Đại Cồ Việt.

  • Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật Di tích khảo cổ học Thác Hai, Đắk Lắk

    Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật Di tích khảo cổ học Thác Hai, Đắk Lắk

    Ngày 27/5, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phối hợp Bảo tàng tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật Di tích khảo cổ học Thác Hai lần thứ 2 (năm 2021 - 2022).

  • Nhiều bất ngờ thú vị sau khai quật di chỉ Bến Mậu A

    Nhiều bất ngờ thú vị sau khai quật di chỉ Bến Mậu A

    Di tích Khảo cổ học Bến Mậu A thuộc địa bàn thôn Hồng Phong, Thị trấn Mậu A, huyện Văn Yên (Yên Bái) là một di tích rất quan trọng trong hệ thống di tích thời đại đá cũ hậu kỳ ở Yên Bái nói riêng và vùng sông Hồng nói chung.

  • Phát hiện di tích khảo cổ học tiền sử tại ở TP Yên Bái

    Phát hiện di tích khảo cổ học tiền sử tại ở TP Yên Bái

    Thạc sỹ Lý Kim Khoa, Phó Giám đốc Bảo tàng tỉnh Yên Bái cho biết: Mới đây, trong đợt khảo sát sưu tầm chuyên đề các hiện vật nông cụ bổ sung bộ sưu tập nông cụ phục vụ trưng bày ở Bảo tàng tỉnh Yên Bái, cán bộ chuyên môn của Bảo tàng đã phát hiện một di tích văn hóa thời Hậu kỳ Đá cũ (tiền văn hóa Hòa Bình) tại thôn Ngòi Sen, xã Văn Tiến, thành phố Yên Bái.

  • Bảo tồn di sản khảo cổ học - Bài cuối: Khắc phục bất cập pháp lý

    Bảo tồn di sản khảo cổ học - Bài cuối: Khắc phục bất cập pháp lý

    Một số điều, khoản trong Luật Di sản Văn hóa và các quy định liên quan còn chưa rõ, gây nên các trở ngại lớn khi thực hiện khai quật, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích khảo cổ học.

  • Bảo tồn di sản khảo cổ học - Bài 1: Báo động tình trạng lấn chiếm, xâm hại di tích

    Bảo tồn di sản khảo cổ học - Bài 1: Báo động tình trạng lấn chiếm, xâm hại di tích

    Theo Hội Khảo cổ học Việt Nam, cả nước có khoảng 917 di tích khảo cổ học từ thời kỳ kim khí, nhưng đến nay, có nhiều di tích bị phá hủy, xâm hại nghiêm trọng, nhiều di tích chỉ còn trên giấy.

  • Đề xuất xây dựng hồ sơ Di sản văn hoá thế giới cho di tích Óc Eo

    Đề xuất xây dựng hồ sơ Di sản văn hoá thế giới cho di tích Óc Eo

    Ngày 25/4, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học "Nghiên cứu khu di tích khảo cổ học Óc Eo - Ba Thê, Nền Chùa" nhằm đánh giá những thành tựu nghiên cứu khoa học cơ bản nhất, về văn hoá Óc Eo trên nhiều phương diện kể từ khi phát hiện cho tới nay.

  • Bướt ngoặt trong công trình khảo cổ ở An Khê

    Bướt ngoặt trong công trình khảo cổ ở An Khê

    Việc phát hiện, khai quật và nghiên cứu các di tích khảo cổ học ở An Khê (Gia Lai) đã làm thay đổi cách nhìn của nhiều nhà khoa học ở một số nước trên thế giới và ghi nhận: Việt Nam hướng tới sự khẳng định có sự xuất hiện của con người thời tối cổ, người Vượn đứng thẳng - tổ tiên trực tiếp của con người hiện đại trong phạm vi lãnh thổ.

  • Thi phương án kiến trúc cho khu di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu

    Sáng 12/2, Trung tâm bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội và Viện Quy hoạch và Kiến trúc đô thị đã tổ chức phát động cuộc thi “Thi tuyển phương án thiết kế kiến trúc bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu.

  • Thi tuyển phương án kiến trúc Khu di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu

    Thi tuyển phương án kiến trúc Khu di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu

    Cuộc thi tuyển chọn phương án thiết kế tốt nhất nhằm mục đích xây dựng một không gian văn hóa cộng đồng hài hòa về kiến trúc cảnh quan, đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật trong một tổng thể khu Trung tâm chính trị - hành chính Ba Đình.

  • Nhiều phát hiện khảo cổ mới ở Cao Bằng

    Trong đợt khảo sát, điều tra khảo cổ học cuối tháng 11, đầu tháng 12/2010, tại xã Hưng Đạo, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng, Viện Khảo cổ học Việt Nam kết hợp với Bảo tàng Cao Bằng đã phát hiện được một số di tích khảo cổ học quan trọng.