Tags:

Di sản văn hóa truyền thống

  • Kon Tum: 850 hội viên phụ nữ khoe dáng với áo dài thổ cẩm 

    Kon Tum: 850 hội viên phụ nữ khoe dáng với áo dài thổ cẩm 

    Tối 3/3, tại Công viên Giọt nước, thành phố Kon Tum, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Kon Tum phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức chương trình Đêm hội áo dài với chủ đề “Phụ nữ Kon Tum phát huy di sản văn hóa truyền thống Áo dài”.

  • Chợ Tết 'Một thoáng Thành Nam' hội tụ các di sản văn hóa truyền thống của Nam Định

    Chợ Tết 'Một thoáng Thành Nam' hội tụ các di sản văn hóa truyền thống của Nam Định

    Sáng 16/2 (tức ngày mùng 7 Tết), chợ Tết "Một thoáng Thành Nam" xuân Giáp Thìn 2024 đã được khai mạc tại Bảo tàng tỉnh Nam Định với chuỗi hoạt động tái hiện nét văn hóa truyền thống, phong tục tập quán đặc trưng của người Thành Nam xưa.

  • Ninh Bình hướng đến xây dựng thương hiệu lễ hội riêng

    Ninh Bình hướng đến xây dựng thương hiệu lễ hội riêng

    Bằng các hoạt động văn hóa đặc sắc, có tính kết nối và lan tỏa cao, Festival Ninh Bình - Tràng An lần thứ II với chủ đề "Sắc màu di sản - Hội tụ và lan tỏa" đã mang đến không gian âm nhạc, văn hóa độc đáo, ấn tượng và mới mẻ, thu hút sự quan tâm lớn của nhân dân, du khách trong nước và quốc tế. Đây là sự kiện văn hóa, du lịch đặc sắc có ý nghĩa quan trọng nhằm quảng bá các giá trị di sản văn hóa, truyền thống tốt đẹp của con người, vùng đất Cố đô Hoa Lư và giá trị di sản văn hóa của các vùng, miền trong cả nước, đẩy mạnh các hoạt động giao lưu văn hóa, mở đầu cho mục tiêu xây dựng công nghiệp văn hóa tại vùng đất Cố đô đầy ắp di sản.

  • Gắn kết, phát huy các giá trị văn hóa vùng đất văn hiến Hưng Yên

    Gắn kết, phát huy các giá trị văn hóa vùng đất văn hiến Hưng Yên

    Hưng Yên vùng đất văn hiến, giàu truyền thống cách mạng, nơi sinh ra nhiều bậc hào kiệt, các nhà văn hóa lớn của đất nước. Nơi đây, hiện lưu giữ nhiều di sản văn hóa truyền thống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ hội và hệ thống di tích lịch sử phong phú, đặc sắc.

  • Kiên Giang khai thác tiềm năng du lịch từ di sản văn hóa

    Kiên Giang khai thác tiềm năng du lịch từ di sản văn hóa

    Kiên Giang có trên 160 di tích lịch sử - văn hóa, danh lam, thắng cảnh. Trong đó có nhiều di tích có hàng trăm năm tuổi và nổi tiếng như: Đình thần Nguyễn Trung Trực, quần thể Lăng Mạc Cửu… Mỗi di tích đều gắn với di sản văn hóa truyền thống lâu đời, thu hút hàng trăm nghìn lượt khách đến tham quan, chiêm bái mỗi năm.

  • Đánh thức tiềm năng vùng đất Hưng Yên - Phố Hiến

    Đánh thức tiềm năng vùng đất Hưng Yên - Phố Hiến

    Hưng Yên là mảnh đất văn hiến, với bề dày di sản và giàu truyền thống cách mạng, nơi sinh ra nhiều bậc hào kiệt, nhà văn hóa lớn của đất nước. Nơi đây, hiện lưu giữ nhiều di sản văn hóa truyền thống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ hội và hệ thống di tích lịch sử phong phú, đặc sắc… Đây là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá và trở thành nguồn lực nội sinh cho sự phát triển của Hưng Yên.

  • Trưng bày 'Di sản văn hóa truyền thống tiêu biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình'

    Trưng bày 'Di sản văn hóa truyền thống tiêu biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình'

    Tối 15/12, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Hòa Bình phối hợp với UBND huyện Lạc Sơn tổ chức Khai trương trưng bày chuyên đề Di sản văn hóa truyền thống tiêu biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình năm 2022 tại Nhà Văn hóa xã Tân Lập.

  • Cầu nối phát huy giá trị di sản - Bài cuối: Nâng tầm giá trị di sản, văn hóa truyền thống

    Cầu nối phát huy giá trị di sản - Bài cuối: Nâng tầm giá trị di sản, văn hóa truyền thống

    Việt Nam đang triển khai thực hiện chương trình “Số hóa di sản văn hóa Việt Nam giai đoạn 2021-2030”. Đây là việc làm cần thiết, đóng góp tích cực vào quá trình bảo tồn và phát huy giá trị di sản, văn hóa truyền thống.

  • UNESCO đồng hành cùng Thừa Thiên-Huế trong bảo tồn di sản văn hóa truyền thống

    UNESCO đồng hành cùng Thừa Thiên-Huế trong bảo tồn di sản văn hóa truyền thống

    Ngày 7/9, Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) - bà Audrey Azoulay đến tham quan Quần thể Di tích Cố đô Huế. Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế Nguyễn Văn Phương đã tiếp đoàn đại biểu cấp cao của UNESCO.

  • Sức mạnh võ thuật Việt Nam - Bài 2: Võ Việt hội nhập và phát triển 

    Sức mạnh võ thuật Việt Nam - Bài 2: Võ Việt hội nhập và phát triển 

    Võ thuật cổ truyền Việt Nam là di sản văn hóa truyền thống của dân tộc, ra đời, tồn tại và phát triển song hành cùng cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước. Trong quá trình đó, võ thuật cổ truyền Việt Nam từng bước hội nhập ra thế giới, hiện đã có mặt tại 55 quốc gia và ngày càng phát triển sâu rộng.

  • Nói 'không' với linh vật ngoại lai- Bài 1: Nỗ lực quảng bá linh vật Việt

    Nói 'không' với linh vật ngoại lai- Bài 1: Nỗ lực quảng bá linh vật Việt

    Trong vòng 20 năm trở lại đây, bảo tồn và phát huy giá trị di sản trong giai đoạn hội nhập luôn là vấn đề bức thiết. Bởi lẽ, văn hóa ngoại lai đã xâm nhập vào một số di tích đã được xếp hạng, phá vỡ cảnh quan, biến dạng các di sản văn hóa truyền thống Việt Nam.

  • Tuyên truyền di sản văn hóa truyền thống điển hình của dân tộc thiểu số

    Tuyên truyền di sản văn hóa truyền thống điển hình của dân tộc thiểu số

    Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 2493/QĐ-TTg về việc Phê duyệt Đề án Kiểm kê, sưu tầm, bảo quản, trưng bày, tuyên truyền di sản văn hóa truyền thống điển hình của các dân tộc thiểu số Việt Nam, giai đoạn 2017- 2020.

  • Sưu tầm di sản văn hóa truyền thống điển hình các dân tộc thiểu số

    Sưu tầm di sản văn hóa truyền thống điển hình các dân tộc thiểu số

    Đề án Kiểm kê, sưu tầm, bảo quản, trưng bày, tuyên truyền di sản văn hóa truyền thống điển hình của các dân tộc thiểu số Việt Nam, giai đoạn 2017 - 2020 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

  • Kiểm kê, bảo quản di sản văn hóa truyền thống

    Kiểm kê, bảo quản di sản văn hóa truyền thống

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có Quyết định số 2664/QĐ-BVHTTDL về việc Phê duyệt Kế hoạch xây dựng Đề án kiểm kê, sưu tầm, bảo quản, trưng bày tuyên truyền di sản văn hóa truyền thống điển hình của các dân tộc thiểu số Việt Nam.

  • Văn hóa Tây Nguyên bị thu hẹp

    Văn hóa Tây Nguyên bị thu hẹp

    Thời gian gần đây, nhiều ý kiến bàn về vấn đề bảo tồn di sản văn hóa truyền thống đã được đề cập. Các nhà khoa học và quản lý cho rằng cần bảo vệ tính nguyên gốc của di sản văn hóa, số khác lại cho rằng cần phải bảo tồn theo hướng phát triển.

  • Không hiện đại hóa di sản

    Không hiện đại hóa di sản

    Quá trình trùng tu tôn tạo, quy hoạch di sản trong những năm qua bên cạnh những thành tựu đã đạt được cũng gây ra nhiều hệ lụy, tác động trái chiều. Đặc biệt là xu hướng làm cho di sản "hoành tráng" hơn, sáng tạo, "chế tác", hay sân khấu hóa di sản văn hóa truyền thống...

  • Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa

    Nhiều nhà nghiên cứu, nhà chuyên môn đề cập tới xu hướng sân khấu hóa, sáng tạo di sản văn hóa truyền thống, nhất là với các di sản đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận tại Hội thảo "Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa trong quá trình hiện đại hóa".