Theo phóng viên TTXVN tại Washington, việc Ủy ban Cố vấn khoa học của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) của Mỹ ngày 19/5 bỏ phiếu thông qua đề xuất tiêm mũi thứ 3 vaccine của Pfizer/BioNTech ngừa COVID-19 cho trẻ em từ 5 đến 11 tuổi đang giúp hàng triệu trẻ em tại nước này có cơ hội tăng cường miễn dịch trước sự tấn công của virus SARS-CoV-2.
Ủy ban cố vấn khoa học tại Trung tâm Kiểm soát và Phòng chống dịch bệnh Mỹ (CDC) đã bỏ phiếu nhất trí về việc tiêm vaccine Pfizer ngừa COVID-19 liều thứ ba cho trẻ em từ 5-11 tuổi.
Đi mua sắm thường xuyên, sử dụng phương tiện công cộng và đi đến những không gian trong nhà đông người là những hoạt động gây nguy cơ lây nhiễm COVID-19 cao nhất. Đây là kết quả nghiên cứu của Nhóm cố vấn khoa học trong các tình huống khẩn cấp (SAGE) của chính phủ Anh công bố mới đây.
Ban cố vấn khoa học của tỉnh Ontario về COVID-19 ngày 16/12 đã kêu gọi chính quyền tỉnh đông dân nhất Canada này ngay lập tức triển khai các biện pháp y tế công cộng nghiêm ngặt để ứng phó với xu hướng gia tăng các ca nhiễm biến thể Omicron.
Theo một cố vấn khoa học cấp cao, biến thể Omicron có thể lây lan ở Anh nhanh hơn cả ở Nam Phi. Ông cho rằng biến thể này là một “bước lùi nghiêm trọng” đối với hy vọng kiểm soát đại dịch COVID-19 trên toàn cầu.
Theo phóng viên TTXVN tại London, các cố vấn khoa học của chính phủ Anh ngày 29/11 khuyến nghị chương trình tiêm mũi vaccine tăng cường ngừa COVID-19 của nước này cần được mở rộng cho tất cả người trưởng thành, đồng thời rút ngắn một nửa thời gian giữa mũi tiêm thứ hai và mũi tăng cường xuống còn 3 tháng.
Hàng chục cố vấn khoa học của chính phủ các nước đã hối thúc các nhà lãnh đạo thế giới tham dự Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26), dự kiến khai mạc ngày 31/10 tại Glasgow (Anh), tập trung vào các kế hoạch hành động cụ thể, thay vì chỉ đưa ra các cam kết, nhằm hiện thực hóa các mục tiêu trong Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.
Nhóm Cố vấn Khoa học Khẩn cấp (SAGE) của Chính phủ Anh vừa cảnh báo về một loại biến thể mới của SARS-CoV-2 trong tương lai, có thể giết chết 1/3 số người mắc.
Chương trình tiêm chủng đại trà vaccine phòng COVID-19 tại Anh đã làm suy yếu mối liên hệ giữa tình trạng lây nhiễm và tử vong vì dịch bệnh. Đây là đánh giá mới được lãnh đạo cơ quan cố vấn khoa học cho Chính phủ Anh đưa ra ngày 27/6.
Cố vấn khoa học mới của Nhà Trắng muốn tạo ra một loại vaccine sẵn sàng đối phó với đại dịch tiếp theo chỉ trong 100 ngày kể từ khi nó nhen nhóm bùng phát.
Theo phóng viên TTXVN tại London, ngày 31/5, hai cố vấn khoa học cho chính phủ Anh đã cảnh báo không nên dỡ bỏ mọi hạn chế nhằm ngăn ngừa dịch COVID-19 vào ngày 21/6 tới, vì lo ngại nguy cơ gia tăng số ca lây nhiễm do biến thể B.1.617.2 được phát hiện lần đầu tại Ấn Độ.
Ngày 5/5, cố vấn khoa học của chính phủ Ấn Độ đã cảnh báo rằng nước này sẽ không tránh khỏi các làn sóng dịch bệnh COVID-19 tiếp theo.
Đó là cảnh báo của các cố vấn khoa học chính phủ Anh về biến thể SARS-CoV-2 ở Nam Phi.
Ngày 23/10, cố vấn khoa học của Chính phủ Pháp Arnaud Fontanet cảnh báo virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đang lây lan với tốc độ nhanh hơn so với đợt bùng phát đầu tiên vào mùa xuân năm nay.
Đầu tháng 11 vừa qua, Phó Giáo sư, Tiến sĩ khoa học (PGS.TSKH) Nguyễn Tuyết Minh, cố vấn khoa học của Phòng đọc Thế giới Nga thuộc Khoa Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội là đại diện duy nhất của Việt Nam được nhận Huy chương Pushkin, tại Điện Kremlin (Liên bang Nga).
Ngày 4/11, Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov đã trao giải thưởng nhà nước Liên bang Nga - Huy chương Pushkin năm 2017 cho PGS.TSKH Nguyễn Tuyết Minh - cố vấn khoa học của Phòng đọc Thế giới Nga thuộc Khoa Quốc tế của Đại học Quốc gia Hà Nội, vì những công lao củng cố tình hữu nghị và hợp tác giữa các dân tộc. Ngoài công dân Việt Nam còn có công dân các nước Pakistan, Litva và Hungary được vinh dự nhận giải thưởng danh giá này.
Cố vấn khoa học của Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ, Tổng Giám đốc Nghiên cứu và Phát triển Quốc phòng DRDO Vijay Kumar Saraswat cho biết tên lửa đạn đạo tầm xa "Agni-5" chế tạo ở Ấn Độ sẽ được trang bị đầu đạn hạt nhân định hướng MIRV.