Tags:

Cố nhà báo

  • Sống đến bình minh: Ký ức cuộc đời của nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh

    Sống đến bình minh: Ký ức cuộc đời của nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh

    Ngày 25/4, cuốn tự truyện "Sống đến bình minh" dài gần 700 trang của cố nhà báo, nhà văn Trần Mai Hạnh, chính thức ra mắt độc giả tại Hà Nội. Sự kiện do Đài tiếng nói Việt Nam (VOV), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự Thật và gia đình phối hợp tổ chức.

  • Tự hào những ngả đường mang tên nhà báo Thông tấn

    Tự hào những ngả đường mang tên nhà báo Thông tấn

    Vào đúng dịp kỷ niệm 78 năm Ngày thành lập Thông tấn xã Việt Nam (15/9/1945 - 15/9/2023) sẽ có thêm hai con đường khang trang, đẹp đẽ, mới mở ở phía Nam thành phố Bắc Giang chính thức được đặt tên hai cố nhà báo Thông tấn.

  • Tấm bằng khen ‘đặc biệt’ của Bác tặng cho cố nhà báo TTXVN Trần Hữu Năng

    Tấm bằng khen ‘đặc biệt’ của Bác tặng cho cố nhà báo TTXVN Trần Hữu Năng

    Tấm Bằng khen số 1261 do đích thân Bác Hồ ký ngày 14/11/1962, ghi rõ: “Đã lập nhiều thành tích công tác trong năm 1961”, liên quan đến thành tích công tác của nhà báo Trần Hữu Năng trong năm 1961 khi ông viết tin và phát hiện điển hình xuất sắc...

  • Tư duy ‘mở đường’ và sự ra đời của Tuần Tin tức

    Tư duy ‘mở đường’ và sự ra đời của Tuần Tin tức

    LTS: Cố nhà báo Đỗ Phượng (1930 - 2017), nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Tổng Giám đốc TTXVN là một trong những người khai sinh ra tờ báo Tuần Tin tức và Tin tức buổi chiều, tiền thân của báo Tin tức. Nhân dịp kỷ niệm 40 năm ngày ra số báo Tuần Tin tức đầu tiên (14/5/1983 – 14/5/2023), báo Tin tức đăng lại bài viết (tựa đề do báo Tin tức đặt) của cố nhà báo Đỗ Phượng trong dịp kỷ niệm 30 năm Tuần Tin tức ra số báo đầu tiên về hoàn cảnh ra đời của tờ báo cũng như những tư duy “mở đường” của Ban lãnh đạo cơ quan TTXVN khi đó.

  • Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Vị tướng tài làm chuyển dịch dòng chảy của lịch sử

    Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Vị tướng tài làm chuyển dịch dòng chảy của lịch sử

    “Tướng Giáp là một người đặc biệt. Ông vừa là một nhà hoạch định chính sách, vừa là một sĩ quan trên chiến trường. Người Pháp đã từng gọi ông là “núi lửa phủ băng”. Ông là một người đàn ông lịch thiệp, luôn có chút hài hước khi trò chuyện. Ông ấy đặc biệt thông minh và có một kiểu bặt thiệp 'rất Pháp'”. Cố nhà báo kiêm sử gia người Mỹ Stanley Karnow đã viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp như vậy trong cuốn sách “Vietnam: A television history”.

  • Ký ức trong veo của ‘Mùa tiểu học cuối cùng’

    Ký ức trong veo của ‘Mùa tiểu học cuối cùng’

    Là một trong những tác phẩm trước khi ra đi của cố nhà báo – nhà văn Lê Văn Nghĩa, “Mùa tiểu học cuối cùng” (NXB Kim Đồng) như cuốn hồi ký, như bộ tư liệu về tình bạn, tình thầy trò tại vùng đất phương Nam của một giai đoạn trong veo, ngỡ xưa nhưng lại chưa xa lắm…

  • 'Ngoài kia, trời rất xanh' - Hành trình cận tử đầy yêu thương của một nhà báo

    'Ngoài kia, trời rất xanh' - Hành trình cận tử đầy yêu thương của một nhà báo

    Nhiều người đã không cầm được nước mắt khi đọc cuốn tự truyện "Ngoài kia, trời rất xanh" của cố nhà báo Trần Thị Cúc Phương.

  • Cố nhà báo Đinh Hữu Dư của TTXVN được trao giải B viết về nông thôn mới

    Cố nhà báo Đinh Hữu Dư của TTXVN được trao giải B viết về nông thôn mới

    Tối ngày 6/2, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức Lễ tuyên dương các điển hình liên kết sản xuất nông nghiệp.

  • Chùm ảnh: Tổ chức Lễ truy tặng bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho nhà báo Đinh Hữu Dư

    Chùm ảnh: Tổ chức Lễ truy tặng bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho nhà báo Đinh Hữu Dư

    Sáng 31/10/2017,Thông tấn xã Việt Nam tổ chức Lễ truy tặng bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Bằng khen của Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam và Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp thông tấn” cho cố Nhà báo Đinh Hữu Dư, phóng viên cơ quan thường trú Thông tấn xã Việt Nam tại tỉnh Yên Bái ở nhà riêng số 29, ngõ 92, đường Xuân Thành, phố Tân Trung, phường Tân Thành, thành phố Ninh Bình.

  • Chuyện về một phóng viên chiến trường giữa lòng Sài Gòn

    Chuyện về một phóng viên chiến trường giữa lòng Sài Gòn

    Cố nhà báo Lâm Tấn Tài đã ra Bắc rồi lại vào Nam, lên rừng và xuống biển, du học để trở về hòa mình vào dòng thác đấu tranh cách mạng sục sôi của dân tộc không chỉ trong tư cách một phóng viên chiến trường mà còn là một người trực tiếp cầm súng chiến đấu.