Theo Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki, Liên minh châu Âu (EU) vẫn chia rẽ trong lựa chọn hình thức cấm vận chống Nga, dù đồng thuận về việc cần phải bảo vệ chủ quyền của Ukraine.
Nhóm các nước công nghiệp phát triển G7 chưa có kế hoạch bãi bỏ các biện pháp cấm vận chống Nga liên quan đến cuộc xung đột tại miền Đông Ukraine.
Cuộc cấm vận chống Nga của Liên minh châu Âu (EU) đã gây thiệt hại cho Italy ít nhất 3,6 tỷ euro.
Bộ Thương mại Mỹ đã bổ sung 29 công ty vào danh sách cấm vận chống Nga.
Trong khi Mỹ và phương Tây áp đặt cấm vận chống Nga, Trung Quốc đẩy mạnh đầu đầu tư ở Ukraine và trở thành “người chiến thắng cuối cùng” tại cuộc khủng hoảng ở quốc gia Đông Âu này.
Đảng Liên minh Xã hội Dân chủ Tiến bộ (S&D) tại Nghị viện châu Âu (EP) cho rằng cần có sáng kiến mới để thúc đẩy đối thoại tại châu Âu.
Giới phân tích Áo ước tính, việc áp đặt các lệnh cấm vận chống Nga đã làm cho Liên minh châu Âu (EU) thiệt hại 100 tỉ USD.
Tổng thống Cộng hòa Czech Milos Zeman nói rằng, việc tăng cường cấm vận chống Nga là vô lý, khi mà lệnh ngừng bắn đang được thực thi ở Ukraine.
Nghị viện châu Âu (EP) kêu gọi tiếp tục duy trì các lệnh cấm vận chống Nga, thậm chí mở rộng các biện pháp trừng phạt nếu Moskva có động thái gây bất ổn ở Ukraine.
Các biện pháp cấm vận chống Nga sẽ có hiệu lực ngay trong tuần này - đây là tuyên bố của Ngoại trưởng Pháp Laurent Fabius.