Trong quá trình phát triển, Hà Nôi tạo điều kiện cho mọi ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh và đầu tư vào địa bàn. Tuy nhiên, thành phố đang ưu tiên đặc biệt và có chọn lọc cho sản phẩm chủ lực, có sự định hướng, nhằm dẫn dắt đầu tàu cho nền kinh tế.
Từ nay đến năm 2030, tỉnh Đắk Nông định hướng duy trì ổn định diện tích các loại cây công nghiệp chủ lực với diện tích khoảng 203.000 ha. Hiện, nhiều loại nông sản chủ lực của Đắk Nông nói riêng, Tây Nguyên nói chung đang có giá khá cao và nông dân rất quan tâm tới canh tác bền vững, gia tăng giá trị.
Cây dừa được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt trở thành 1 trong 6 loại cây công nghiệp chủ lực quốc gia. Theo đó, mục tiêu đến năm 2030, tổng diện tích dừa cả nước khoảng 195 - 210 nghìn ha; sản lượng dừa đạt 2,1 - 2,3 triệu tấn.
Theo Đề án phát triển cây công nghiệp chủ lực đến năm 2030, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông đặt mục tiêu, đến năm 2030, sản lượng chè búp tươi đạt 1,2-1,4 triệu tấn; diện tích chè áp dụng quy trình sản xuất GAP và tương đương đạt trên 70%; đa dạng hóa sản phẩm chè; xây dựng, phát triển thương hiệu các sản phẩm chè có chỉ dẫn địa lý…
Theo Đề án phát triển cây công nghiệp chủ lực đến năm 2030, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông đặt mục tiêu đến năm 2030, tổng diện tích cao su cả nước đạt khoảng 800 - 850 nghìn ha; 100% lượng mủ và gỗ cao su có mã số vùng trồng truy xuất nguồn gốc sản phẩm...
Theo Đề án phát triển cây công nghiệp chủ lực đến năm 2030, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông đặt mục tiêu đến năm 2030, tổng diện tích hồ tiêu cả nước khoảng 80 - 100 nghìn ha; sản lượng hồ tiêu đạt 0,18 - 0,23 triệu tấn...
Theo Đề án phát triển cây công nghiệp chủ lực đến năm 2030, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông đặt mục tiêu đến năm 2030, tổng diện tích cà phê cả nước đạt khoảng 640-660 nghìn ha; khối lượng cà phê xuất khẩu chiếm 80-85% tổng sản lượng cà phê cả nước.
Theo Đề án phát triển cây công nghiệp chủ lực đến năm 2030, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông đặt mục tiêu, đến năm 2030, tổng diện tích điều cả nước khoảng 280 - 300 nghìn ha; sản lượng hạt điều đạt 0,36-0,4 triệu tấn.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Quyết định số 431/QĐ-BNN-TT ngày 26/01/2024 phê duyệt Đề án phát triển cây công nghiệp chủ lực đến năm 2030. Theo đó, Mục tiêu đến năm 2030, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm 6 loại cây công nghiệp chủ lực (cà phê, cao su, chè, điều, hồ tiêu, dừa) đạt 14-16 tỷ USD.
Chiều 19/10, tại Cung triển lãm Kiến trúc, Quy hoạch, Xây dựng Quốc gia (Hà Nội), Sở Công Thương thành phố Hà Nội đã khai mạc Hội chợ sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội năm 2023.
Được du nhập vào Việt Nam từ giữa thế kỷ XIX, đến nay cây cà phê đã trở thành cây công nghiệp chủ lực của Việt Nam. Hạt cà phê mang lại giá trị kinh tế cao, là một trong những mặt hàng xuất khẩu thế mạnh của nước ta. Việt Nam hiện là quốc gia sản xuất cà phê vối (Robusta) lớn nhất thế giới và đứng thứ hai về xuất khẩu cà phê. Đặc biệt, các phong vị pha chế đồ uống cà phê mang đậm dấu ấn văn hóa ẩm thực Việt Nam góp phần lan tỏa thương hiệu cà phê Việt ra khắp thế giới.
Tối 13/12, ông Nguyễn Mạnh Quyền, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội đã trao danh hiệu sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội năm 2022 cho 33 sản phẩm của 25 doanh nghiệp; trong đó có 10 sản phẩm của 10 doanh nghiệp có số điểm cao nhất được UBND thành phố Hà Nội công nhận TOP 10 sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội năm 2022.
Chỉ số sản xuất công nghiệp 10 tháng năm 2022 của 4 ngành công nghiệp trọng điểm tại TP Hồ Chí Minh tăng 23% so với cùng kỳ năm trước; trong đó, có nhiều sản phẩm công nghiệp chủ yếu.
5 tháng đầu năm 2022, chỉ số sản xuất công nghiệp ước tính tăng 8,3% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, ngành chế biến, chế tạo tăng 9,2%; linh kiện điện thoại - sản phẩm công nghiệp chủ lực tăng cao so với cùng kỳ năm trước (tăng 21,6%).
Hội doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực Thành phố Hà Nội (HAMI) phối hợp cùng một số đơn vị liên quan tổ chức chương trình tọa đàm trực tuyến với chủ đề: “Quản trị và đầu tư tài chính cho doanh nghiệp thời kỳ hậu COVID” vào ngày 27/4.
Chiều 29/10, Hội Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội (HAMI) đã tổ chức Đại hội thành công.
Cà phê đang là một trong những cây công nghiệp chủ lực của huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La.
Dự báo năm 2021, dịch bệnh COVID-19 vẫn còn ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế nói chung và của Hà Nội nói riêng, nên sản xuất kinh doanh sẽ gặp nhiều khó khăn, nhất là các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghệ chủ lực.
Sở Công Thương Hà Nội cho biết, từ nay đến năm 2025, Hà Nội phấn đấu có từ 150 đến 180 sản phẩm được công nhận sản phẩm công nghiệp chủ lực.
Sáng 14/12, Sở Công thương Hà Nội đã tổ chức Lễ công bố, tôn vinh sản phẩm công nghiệp chủ lực và TOP 10 sản phẩm công nghiệp chủ lực năm 2019.