Tags:

Còn chậm

  • Nhiều doanh nghiệp bất động sản mở rộng quỹ đất phát triển dự án

    Nhiều doanh nghiệp bất động sản mở rộng quỹ đất phát triển dự án

    Theo thông tin công bố định kỳ của Bộ Xây dựng vừa phát hành ngày 14/8 về tình hình nhà ở và thị trường bất động sản quý II/2024, trong bối cảnh thị trường bất động sản phục hồi còn chậm, nhiều doanh nghiệp kinh doanh bất động sản hiện nay đang có kế hoạch mở rộng quỹ đất để phát triển dự án.

  • Chuyển đổi công năng khu công nghiệp Biên Hòa 1 còn chậm

    Chuyển đổi công năng khu công nghiệp Biên Hòa 1 còn chậm

    “Các đơn vị được giao nhiệm vụ cần đề ra phương án, giải pháp, mốc thời gian cụ thể trong quá trình triển khai Đề án chuyển đổi công năng khu công nghiệp Biên Hòa 1. Việc triển khai đề án là cấp bách, các đơn vị không bàn lùi, phải tìm giải pháp để làm”. Đó là khẳng định của ông Võ Tấn Đức, Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai tại buổi làm việc với các ngành chức năng về tiến độ triển khai Đề án chuyển đổi công năng Khu công nghiệp Biên Hòa 1 thành Khu đô thị - thương mại - dịch vụ và cải thiện môi trường, chiều 12/8.

  • Tăng trưởng tín dụng của Eurozone có dấu hiệu 'thoát đáy'

    Tăng trưởng tín dụng của Eurozone có dấu hiệu 'thoát đáy'

    Tốc độ tăng trưởng của cung tiền M3 trong Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đạt 2,2% trong tháng 6/2024. Mặc dù có những tín hiệu tích cực như tăng trưởng tín dụng cho khu vực tư nhân bắt đầu cải thiện, song tốc độ tăng trưởng vẫn còn chậm và chưa đạt được mức độ như mong đợi.

  • Khắc phục 'điểm nghẽn' để đẩy nhanh tiến độ giải ngân đầu tư công

    Khắc phục 'điểm nghẽn' để đẩy nhanh tiến độ giải ngân đầu tư công

    Đến thời điểm này đã qua nửa đầu năm 2024, tình hình giải ngân vốn đầu tư công ở một số địa phương thuộc Đồng bằng sông Cửu Long vẫn còn chậm, chưa đạt kế hoạch đề ra.

  • Chậm di dời công trình hạ tầng kỹ thuật gây khó cho thi công cao tốc Bắc - Nam

    Chậm di dời công trình hạ tầng kỹ thuật gây khó cho thi công cao tốc Bắc - Nam

    Để thi công các dự án cao tốc Bắc - Nam, tỉnh Phú Yên đã nỗ lực lớn trong giải phóng mặt bằng liên quan đến hỗ trợ tái định cư của người dân. Tuy nhiên, khối lượng và tiến độ di dời hạ tầng kỹ thuật (lưới điện) còn chậm dẫn đến khó khăn trong thi công và đảm bảo an toàn.

  • Giải ngân các chương trình mục tiêu quốc gia còn chậm

    Giải ngân các chương trình mục tiêu quốc gia còn chậm

    Bộ Tài chính cho biết, tiến độ giải ngân các chương trình mục tiêu quốc gia ở các địa phương còn chậm, do vậy Bộ đang thực hiện nhiều giải pháp, có các văn bản kịp thời trả lời, hướng dẫn các vướng mắc của các địa phương theo thẩm quyền để đẩy mạnh tiến độ giải ngân các chương trình mục tiêu quốc gia.

  • Cơ hội phát triển toàn diện vùng miền núi Quảng Bình - Bài 2: Còn nhiều khó khăn

    Cơ hội phát triển toàn diện vùng miền núi Quảng Bình - Bài 2: Còn nhiều khó khăn

    Tại Quảng Bình, Chương trình 1719 đã đạt được những kết quả bước đầu đáng ghi nhận. Tuy nhiên, quá trình triển khai các dự án, tiểu dự án, nội dung thành phần trong Chương trình 1719 tại các địa phương trên địa bàn tỉnh vẫn chưa thật sự thông suốt, còn một số bất cập, vướng mắc, từ đó, dẫn đến tỷ lệ giải ngân vốn nhiều dự án còn chậm, nhiều dự án khó triển khai.

  • Xử lý trách nhiệm người đứng đầu nếu tiếp tục chậm bàn giao mặt bằng Quốc lộ 19

    Xử lý trách nhiệm người đứng đầu nếu tiếp tục chậm bàn giao mặt bằng Quốc lộ 19

    Dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 19 trên địa bàn tỉnh Gia Lai hiện chỉ còn đoạn KM90- KM108 khởi công ngày 30/6/2023 đang tiếp tục Ban Quản lý Dự án 2 (Bộ Giao thông Vận tải) tích cực đẩy nhanh tiến độ. Tuy nhiên, việc địa phương chậm bàn giao mặt bằng, một số nhà thầu thi công chưa quyết liệt huy động nhân- vật lực để triển khai thực hiện gói thầu khiến đoạn tuyến KM90-KM108 vẫn còn chậm so với kế hoạch.

  • Tiến độ cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2 còn chậm

    Tiến độ cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2 còn chậm

    Sau gần 1,5 năm triển khai, tiến độ thi công dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025 (giai đoạn 2) vẫn chậm do gặp nhiều khó khăn trong giải phóng mặt bằng, khai thác vật liệu và di dời hạ tầng kỹ thuật.

  • Thị trường chung cư phía Nam có phục hồi nhưng còn chậm

    Thị trường chung cư phía Nam có phục hồi nhưng còn chậm

    Từ đầu năm đến nay, nhu cầu mua bán nhà ở tại khu vực phía Nam đã tăng cao hơn năm trước. Theo đó, giá nhà ở, đặc biệt là nhà chung cư cũng tăng nhẹ trở lại. Tuy nhiên, so với sự phục hồi kinh tế nói chung cùng mặt bằng lãi suất đã ổn định hơn, giá nhà chung cư vẫn cao hơn với thu nhập. Do đó, giao dịch nhà chung cư khu vực phía Nam vẫn phục hồi chưa rõ nét.

  • Nguy cơ vỡ tiến độ dự án cao tốc Vạn Ninh - Cam Lộ

    Nguy cơ vỡ tiến độ dự án cao tốc Vạn Ninh - Cam Lộ

    Nhà thầu thi công Dự án cao tốc Vạn Ninh – Cam Lộ (dự án) đoạn qua tỉnh Quảng Trị cảnh báo, dự án có nguy cơ vỡ tiến độ rất cao nếu địa phương còn chậm trễ bàn giao mặt bằng sạch để xây dựng công trình.

  • TP Hồ Chí Minh: Các đơn vị còn chậm đóng BHXH hơn 3.685 tỷ đồng

    TP Hồ Chí Minh: Các đơn vị còn chậm đóng BHXH hơn 3.685 tỷ đồng

    Theo Bảo hiểm xã hội (BHXH) TP Hồ Chí Minh, trong năm 2023, tổng số thu BHXH, Bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) trên địa bàn hơn 86.183 tỷ đồng, tuy nhiên số tiền các đơn vị còn chậm đóng là hơn 3.685 tỷ đồng. Vì vậy, năm 2024, ngành BHXH sẽ tích cực đẩy mạnh hoạt động thu các đơn vị chậm đóng để đảm bảo quyền lợi cho người lao động.

  • TP Hồ Chí Minh: Người bệnh vẫn còn than phiền về thủ tục nhập viện và chờ đợi bác sĩ khám

    TP Hồ Chí Minh: Người bệnh vẫn còn than phiền về thủ tục nhập viện và chờ đợi bác sĩ khám

    Ngày 19/12, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết, qua một năm triển khai hoạt động khảo sát hài lòng người bệnh, Sở đã ghi nhận một số cải tiến của các bệnh viện trong cung cấp dịch vụ công. Tuy nhiên, tình trạng chờ đợi khi làm thủ tục nhập viện và bác sĩ đến khám còn chậm, khiến người bệnh còn than phiền.

  • Giải ngân đầu tư công - Bài cuối: Linh hoạt cơ chế vốn đầu tư công 

    Giải ngân đầu tư công - Bài cuối: Linh hoạt cơ chế vốn đầu tư công 

    Chỉ còn hơn tháng nữa sẽ hết thời hạn thanh toán vốn của năm 2023 (vào tháng 1/2024), nhưng tiến độ giải ngân vốn đầu tư công vẫn còn chậm.

  • Giải ngân vốn các chương trình mục tiêu quốc gia còn chậm

    Giải ngân vốn các chương trình mục tiêu quốc gia còn chậm

    Theo Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk, tính đến ngày 31/10/2023, với các chương trình mục tiêu quốc gia, tỉnh đã giải ngân được 363,491 tỷ đồng, đạt 34,03% kế hoạch năm 2023. Trong đó, chương trình có tỷ lệ giải ngân vốn thấp nhất là Chương trình Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, mới giải ngân được 10,22% so với kế hoạch.

  • Thống đốc nêu lý do tiến độ giải ngân gói 120.000 tỷ đồng còn chậm

    Thống đốc nêu lý do tiến độ giải ngân gói 120.000 tỷ đồng còn chậm

    Trong bối cảnh “cơn khát” nguồn cung nhà ở xã hội vẫn rất gay gắt, nguồn vốn ngân hàng luôn sẵn sàng, tại Phiên chất vấn ở Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV diễn ra sáng 6/11, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng thừa nhận: Sau gần 8 tháng triển khai, đến nay, các ngân hàng mới chỉ giải ngân được gần 105 tỷ đồng cho 3 dự án ở 3 tỉnh thành. Tiến độ giải ngân của gói tín dụng này còn hạn chế.

  • Cắt giảm, đơn giản hoá thủ tục hành chính có nơi còn chậm, chưa quyết liệt

    Cắt giảm, đơn giản hoá thủ tục hành chính có nơi còn chậm, chưa quyết liệt

    Báo cáo tại phiên chất vấn sáng 6/11, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang cho biết, việc cắt giảm, đơn giản hoá thủ tục hành chính có lúc, có nơi còn chậm, chưa kịp thời, quyết liệt.

  • Đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn các chương trình mục tiêu quốc gia

    Đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn các chương trình mục tiêu quốc gia

    Tiến độ giải ngân vốn ngân sách Trung ương cả 3 Chương trình mục tiêu quốc gia còn chậm, nhất là vốn sự nghiệp. Khả năng hoàn thành mục tiêu giải ngân vốn này đến năm 2025 là rất khó khăn. Do đó, Chính phủ, các địa phương cần nỗ lực tháo gỡ nút thắt này, đẩy mạnh giải ngân vốn, thực hiện hiệu quả mục tiêu đề ra.

  • Ngành ngân hàng cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng yếu kém còn chậm

    Ngành ngân hàng cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng yếu kém còn chậm

    Việc triển khai Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu và phương án xử lý các tổ chức tín dụng yếu kém, các dự án, công trình chậm tiến độ, đầu tư kém hiệu quả, thua lỗ kéo dài còn chậm, trong đó có việc phải đánh giá, thẩm định chính xác giá trị tài sản đã qua nhiều năm.

  • Ngành ngân hàng cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng yếu kém còn chậm

    Ngành ngân hàng cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng yếu kém còn chậm

    Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh cho rằng, việc triển khai Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu và phương án xử lý các tổ chức tín dụng yếu kém, các dự án, công trình chậm tiến độ, đầu tư kém hiệu quả, thua lỗ kéo dài còn chậm, trong đó có việc phải đánh giá, thẩm định chính xác giá trị tài sản đã qua nhiều năm.