Tags:

Cà phê già cỗi

  • Tây Nguyên sử dụng phần lớn giống mới để trồng tái canh cà phê

    Tây Nguyên sử dụng phần lớn giống mới để trồng tái canh cà phê

    Theo Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), hiện nay, các tỉnh Tây Nguyên (Đắk Lắk, Lâm Đồng, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum) đã sử dụng phần lớn các giống cà phê mới để trồng tái canh hoặc ghép cải tạo trên toàn bộ diện tích cà phê già cỗi, hết chu kỳ kinh doanh, năng suất thấp mang lại hiệu quả kinh tế cao, thích ứng với biến đổi khí hậu.

  • Tìm lời giải cho bài toán giải ngân vốn tái canh cây cà phê

    Tìm lời giải cho bài toán giải ngân vốn tái canh cây cà phê

    Tây Nguyên hiện có hơn 450 nghìn ha cà phê, chiếm trên 90% diện tích cà phê cả nước nhưng có đến trăm ngàn héc ta già cỗi là nguyên nhân sụt giảm cả sản lượng và chất lượng cà phê toàn vùng. Việc trồng lại hoặc phục hồi diện tích cà phê già cỗi ở Tây Nguyên đang được đặc biệt chú trọng.

  • Hơn 15 triệu cây giống cà phê kháng bệnh cho nông dân

    Hơn 15 triệu cây giống cà phê kháng bệnh cho nông dân

    Tại hội thảo tổng kết 5 năm thực hiện chương trình phát triển cà phê bền vững tại Việt Nam ngày 29/11, Viện Khoa học nông lâm nghiệp Tây Nguyên (WASI) cho biết trong 5 năm qua đã có hơn 15 triệu cây giống cà phê kháng bệnh, năng suất cao được phân phối tới nông dân trồng cà phê ở Tây Nguyên, góp phần đáng kể vào tái canh vườn cà phê già cỗi.

  • Đắk Lắk tái canh cây cà phê

    Đắk Lắk tái canh cây cà phê

    Tỉnh Đắk Lắk hướng dẫn các địa phương, doanh nghiệp từ nay đến năm 2020 không mở rộng diện tích trồng mới mà chỉ tập trung đầu tư trồng tái canh trên 16.475 ha cà phê già cỗi đã hết chu kỳ kinh doanh, năng suất thấp, hiệu quả kinh tế kém.

  • Tái canh diện tích  cà phê già cỗi

    Tái canh diện tích cà phê già cỗi

    Trong vài năm trở lại đây, với kim ngạch xuất khẩu mỗi năm đạt từ 2 tỷ USD trở lên, cà phê trở thành mặt hàng có giá trị xuất khẩu đứng thứ hai trong nước...

  • Ca cao khó thay cà phê già cỗi

    Ca cao khó thay cà phê già cỗi

    Một hướng đi mới đang mở ra đối với việc xử lý diện tích cà phê già cỗi ở Tây Nguyên: Chuyển một phần sang trồng cây ca cao, thay vì trồng lại cà phê. Tuy nhiên, các chuyên gia nông nghiệp cho rằng, việc chuyển đổi này khó khả thi trong thời điểm hiện nay.

  • Tháo gỡ khó khăn về vốn

    Tháo gỡ khó khăn về vốn

    Việc tái canh cà phê già cỗi những năm qua gặp khó khăn do thiếu vốn. Tuy nhiên, tới đây, người dân cũng như doanh nghiệp sẽ được trợ giúp về nguồn lực trong việc “trẻ hóa” vườn cà phê, giúp nâng cao năng suất cũng như chất lượng cà phê Việt Nam.

  • Tái canh cây cà phê ở Tây Nguyên - Diện tích “lão hóa” tăng nhanh

    Tái canh cây cà phê ở Tây Nguyên - Diện tích “lão hóa” tăng nhanh

    Diện tích cà phê già cỗi, hết chu kỳ kinh doanh ở các tỉnh Tây Nguyên ngày một tăng, khoảng trên 100.000 ha. Thực trạng này không chỉ khiến cho nhiều nông hộ, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cà phê gặp khó khăn, mà còn đe dọa đến sự ổn định của ngành cà phê Việt Nam.

  • Xuất hiện sâu lạ hại cà phê ở Đắk Lắk

    Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, hàng loạt vườn cà phê trong thời kỳ kinh doanh, cà phê già cỗi xuất hiện một loài sâu lạ gây hại, làm nhiều các nông hộ sản xuất kinh doanh cà phê lo lắng.