Tags:

Chuyển đổi sản xuất

  • Phòng chống hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 2: Đồng thuận vượt qua mùa hạn

    Phòng chống hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 2: Đồng thuận vượt qua mùa hạn

    Trước diễn biến hạn hán, xâm nhập mặn được dự báo sẽ còn kéo dài đến hết tháng 5/2024, chính quyền địa phương các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là những nơi bị xâm nhập mặn sâu, nghiêm trọng đã đồng lòng thực hiện dời lịch mùa vụ, chuyển đổi sản xuất để giảm thiểu thiệt hại đến mức thấp nhất, cùng nhau vượt qua mùa hạn khốc liệt năm nay.

  • Lộ trình chuyển đổi sản xuất nhiệt điện than sang các giải pháp thay thế bền vững

    Lộ trình chuyển đổi sản xuất nhiệt điện than sang các giải pháp thay thế bền vững

    Ngày 28/3, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Việt Nam tổ chức cuộc họp kỹ thuật về lộ trình chuyển đổi từ sản xuất nhiệt điện than sang các giải pháp thay thế bền vững.

  • Doanh nghiệp Việt nắm bắt xu hướng mới vào thị trường Canada

    Doanh nghiệp Việt nắm bắt xu hướng mới vào thị trường Canada

    Theo phóng viên TTXVN tại Ottawa, tại Hội chợ nguồn cung dệt may Toronto 2023, một doanh nghiệp của Việt Nam đã giành được mối quan tâm khá đặc biệt từ Ban tổ chức và Hiệp hội dệt may Canada nhờ có được những kế hoạch tập trung cho từng loại thị trường và khả năng nắm bắt được xu hướng chuyển đổi sản xuất vì môi trường xanh.

  • Cà Mau sản xuất nông nghiệp theo hướng 'thuận thiên'

    Cà Mau sản xuất nông nghiệp theo hướng 'thuận thiên'

    Phát triển kinh tế nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu theo tinh thần Nghị quyết số 120/NQ-CP về Phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu, qua gần 5 năm thực hiện, nền kinh tế nông nghiệp của Cà Mau phát triển dần theo hướng “thuận thiên”, từ đó đạt nhiều kết quả quan trọng không chỉ trong chuyển đổi sản xuất với nhiều mô hình hiệu quả, hiện đại mà còn gia tăng chuỗi liên kết vùng, góp phần đưa ngành nông nghiệp phát triển nhanh, bền vững trước các thách thức.

  • Chuyển đổi sản xuất xanh tạo lợi thế phát triển lâu dài cho doanh nghiệp

    Chuyển đổi sản xuất xanh tạo lợi thế phát triển lâu dài cho doanh nghiệp

    Chuyển đổi từ sản xuất tuyến tính sang sản xuất tuần hoàn và xanh hoá nhằm đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng đang là thách thức nhưng cũng là cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam đưa sản phẩm bước lên phân khúc giá trị mới và phát triển bền vững hơn.

  • Nỗ lực giữ đà tăng xuất khẩu

    Nỗ lực giữ đà tăng xuất khẩu

    Những tháng đầu năm 2023, doanh nghiệp Việt Nam đối mặt với không ít khó khăn, đơn hàng sụt giảm, giá hàng hóa xuất khẩu giảm... Vì vậy, chuyển đổi sản xuất xanh, khai thác thị trường mới, tận dụng cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) là giải pháp để duy trì đà tăng trưởng xuất khẩu.

  • Nâng chất cho gạo xuất khẩu

    Nâng chất cho gạo xuất khẩu

    Với xu hướng người tiêu dùng ưu tiên lựa chọn lương thực chất lượng cao, ngành hàng lúa gạo của Việt Nam dần chuyển đổi sản xuất để thích nghi nhằm tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Nông dân trồng lúa dần tìm hiểu thông tin và bán sản phẩm người mua cần thay vì chỉ làm ra sản phẩm mà mình biết như trước đây.

  • Chuyển đổi sản xuất nông nghiệp vùng ĐBSCL thích ứng biến đổi khí hậu

    Chuyển đổi sản xuất nông nghiệp vùng ĐBSCL thích ứng biến đổi khí hậu

    Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều dư địa, tiềm năng, cơ hội lớn để chuyển đổi sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu. Đồng bằng sông Cửu Long hiện có trên 2.500 hợp tác xã nông nghiệp, chủ yếu sản xuất lúa gạo, trái cây, thủy sản... Nếu chuyển đổi sản xuất các hợp tác xã thành công sẽ thúc đẩy phát triển vùng.

  • Giải thưởng Công nghệ Thiên niên kỷ năm 2022 vinh danh giáo sư người Australia

    Giải thưởng Công nghệ Thiên niên kỷ năm 2022 vinh danh giáo sư người Australia

    Phát minh chuyển đổi sản xuất năng lượng mặt trời đã mang lại cho Giáo sư Martin Green người Australai Giải thưởng Công nghệ Thiên niên kỷ năm 2022 với khoản tiền thưởng 1 triệu euro.

  • Khuyến khích nhân rộng mô hình trồng dừa xen ca cao

    Khuyến khích nhân rộng mô hình trồng dừa xen ca cao

    Ngành nông nghiệp tỉnh Trà Vinh khuyến khích nông dân trong tỉnh nhân rộng mô hình trồng dừa xen cây ca cao khi chuyển đổi sản xuất từ đất trồng lúa kém hiệu quả và đất vườn tạp. Đây là mô hình giúp nông dân đảm bảo nguồn thu nhập ổn định khi thị trường dừa trái thường bấp bênh về giá.

  • Khuyến khích nông dân xử lý rải vụ mít Thái

    Khuyến khích nông dân xử lý rải vụ mít Thái

    Thực hiện mục tiêu chuyển đổi sản xuất, thích ứng biến đổi khí hậu địa bàn khó khăn, Tiền Giang mở rộng vùng trồng mít Thái lên trên 14.000 ha, đứng thứ hai về diện tích sau cây sầu riêng với sản lượng mỗi năm khoảng 200.000 tấn quả.

  • Trà Vinh xây dựng vùng sản xuất nông nghiệp bền vững trước biến đổi khí hậu

    Trà Vinh xây dựng vùng sản xuất nông nghiệp bền vững trước biến đổi khí hậu

    Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh đang triển khai kế hoạch xây dựng các vùng sản xuất nông nghiệp với các mô hình trồng trọt kết hợp nuôi thủy sản thích ứng với biến đổi khí hậu. Đây là các vùng đất sản xuất có điều kiện không thuận lợi về hạ tầng kỹ thuật nên cần chuyển đổi sản xuất nhằm đảm bảo sinh kế bền vững cho nông dân.

  • Ứng phó linh hoạt với biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn - Bài cuối: Kỳ vọng từ con tôm

    Ứng phó linh hoạt với biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn - Bài cuối: Kỳ vọng từ con tôm

    Bến Tre có đường bờ biển dài 65km, đây là đặc điểm khiến Bến Tre chịu ảnh hưởng của xâm nhập mặn khốc liệt trong suốt thời gian qua, nhưng cũng chính là ưu điểm để có chiến lược phát triển ngành nuôi thủy sản trong các kế hoạch chuyển đổi sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu.

  • Chuyển đổi sản xuất trên đất thuần nông

    Chuyển đổi sản xuất trên đất thuần nông

    Trước thực trạng độc canh cây lúa thu nhập bấp bênh, cuộc sống khó khăn, nhiều hộ nông dân ở Tiền Giang hưởng ứng chủ trương của Nhà nước, tích cực nghiên cứu tìm hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao, bền vững.

  • Nhân rộng mô hình trồng rau màu hiệu quả

    Nhân rộng mô hình trồng rau màu hiệu quả

    Để giúp nông dân vùng kiểm soát lũ phía Tây tỉnh chuyển đổi sản xuất thành công cũng như nhân rộng những mô hình trồng rau màu hiệu quả kinh tế cao, thích ứng biến đổi khí hậu, ngành nông nghiệp các địa phương tỉnh Bạc Liêu đã tích cực chuyển giao khoa học kỹ thuật nông nghiệp thâm canh, thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật vào đầu các vụ sản xuất. Từ đó, hướng bà con chọn giống tốt, sử dụng các giống rau F1 cho năng suất cao đưa vào sản xuất đại trà, đầu tư hệ thống tưới phun tự động, đầu tư trồng rau màu trong nhà màng, kỹ thuật tưới nhỏ giọt… nhằm giành những vụ màu bội thu.

  • Ngân hàng hỗ trợ nhưng doanh nghiệp cần chuyển đổi hiệu quả để được vay vốn

    Ngân hàng hỗ trợ nhưng doanh nghiệp cần chuyển đổi hiệu quả để được vay vốn

    Trong bối cảnh dịch bệnh kéo dài khiến các doanh nghiệp lao đao, thời gian qua, các ngân hàng đã rốt ráo triển khai chương trình hỗ trợ cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, để được thẩm định vay vốn, nhiều doanh nghiệp cần chuyển đổi sản xuất kinh doanh hiệu quả, phù hợp với thực tế để các tổ chức tín dụng (TCTD) thẩm định cho vay.

  • Trà Vinh hỗ trợ nông dân trồng mía chuyển đổi sản xuất

    Trà Vinh hỗ trợ nông dân trồng mía chuyển đổi sản xuất

    Hàng nghìn hộ nông dân ở vùng mía nguyên liệu thuộc huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh vừa được tỉnh thực hiện chính sách hỗ trợ chi phí để chuyển đổi đất trồng mía sang sản xuất cây trồng vật nuôi khác.

  • Dự báo, cảnh báo kịp thời thiên tai giúp Đồng bằng sông Cửu Long chuyển đổi sản xuất phù hợp

    Dự báo, cảnh báo kịp thời thiên tai giúp Đồng bằng sông Cửu Long chuyển đổi sản xuất phù hợp

    Nghị quyết số 120/NQ-CP của Chính phủ về phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu vừa là định hướng, vừa là mục tiêu phát triển vùng nói chung.

  • Phát triển bền vững nghề cá - Bài cuối: Quy hoạch chặt chẽ

    Phát triển bền vững nghề cá - Bài cuối: Quy hoạch chặt chẽ

    Nuôi biển đang trở thành sự lựa chọn đầy triển vọng của nghề cá Việt Nam nói chung và của những ngư dân đánh bắt xa bờ chuyển đổi sản xuất nói riêng.

  • Cà Mau tái cơ cấu nông nghiệp - Bài cuối: Tập trung phát triển ngành hàng chủ lực

    Cà Mau tái cơ cấu nông nghiệp - Bài cuối: Tập trung phát triển ngành hàng chủ lực

    Với những kết quả đạt được trong những năm qua, Tỉnh ủy - UBND tỉnh Cà Mau xác định, để việc thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp, chuyển đổi sản xuất cây trồng vật nuôi mang lại lợi ích hơn cho người sản xuất tại Cà Mau, ngành nông nghiệp tỉnh Cà Mau phát triển kinh tế theo hướng tập trung khai thác lợi thế vùng, xây dựng vùng nguyên liệu chuyên canh quy mô lớn, tuân thủ các tiêu chí an toàn thực phẩm do thị trường thế giới yêu cầu…