Tags:

Chi phí đầu vào

  • Chi phí đầu tư tăng cao, nhà vườn lo lắng cho thị trường hoa Tết

    Chi phí đầu tư tăng cao, nhà vườn lo lắng cho thị trường hoa Tết

    Được hình thành hơn 30 năm qua, Làng hoa kiểng An Khương ở xã Minh Hòa, huyện Châu Thành là nơi cung ứng số lượng hoa tết nhiều nhất ở tỉnh Kiên Giang. Vụ hoa Tết Giáp Thìn 2024, Làng hoa trồng hơn 500.000 chậu hoa kiểng các loại. Trước tình hình chi phí đầu vào tăng cao làm cho nhà vườn lo lắng thị trường, giá cả đầu ra của hoa kiểng sắp tới.

  • Giá tôm tăng, nông dân vẫn dè dặt thả giống vì sợ thua lỗ

    Giá tôm tăng, nông dân vẫn dè dặt thả giống vì sợ thua lỗ

    Thời gian gần đây, giá tôm nguyên liệu có chiều hướng tăng trở lại. Đây là tín hiệu vui với người nuôi tôm, bởi trong một thời gian dài giá tôm sụt giảm trầm trọng. Mặc dù vậy, nhiều hộ nuôi tôm tại tỉnh Bạc Liêu vẫn đang “treo ao” chưa vội thả giống nuôi trở lại hoặc có thả nuôi nhưng giảm diện tích do chi phí đầu vào vẫn cao dẫn đến khó đảm bảo lợi nhuận.

  • Ngư dân gặp khó vụ khai thác hải sản cuối năm

    Ngư dân gặp khó vụ khai thác hải sản cuối năm

    Thời điểm này, ngư dân tỉnh Bạc Liêu đang bước vào vụ chính đánh bắt hải sản. Sản lượng khai thác thấp, cùng với đó, giá các mặt hàng giảm trong khi giá nhiên liệu và các chi phí đầu vào khác lại tăng, dẫn đến hoạt động khai thác gặp nhiều khó khăn. Một số chủ phương tiện phải neo đậu tàu cá vì sợ thua lỗ.

  • Giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi giảm có ‘gợi ý’ cho việc tăng tái đàn?

    Giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi giảm có ‘gợi ý’ cho việc tăng tái đàn?

    Sau hai năm chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch, chi phí đầu vào tăng cao, thị trường tiêu thụ không ổn định ngành chăn nuôi nước ta đã phục hồi trở lại. Trong bối cảnh giá các mặt hàng nguyên liệu cho sản xuất thức ăn chăn nuôi (TACN) hạ nhiệt và giá thịt lợn duy trì ổn định ở mức tốt, liệu đây có phải là cơ hội để các doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động tái đàn?

  • Doanh nghiệp phân bón mong được áp thuế VAT

    Doanh nghiệp phân bón mong được áp thuế VAT

    Trong lộ trình xây dựng luật Thuế giá trị gia tăng VAT, Bộ Tài chính đề xuất chuyển mặt hàng phân bón từ đối tượng không chịu thuế VAT như Luật số 71 hiện hành sang đối tượng chịu thuế VAT, với mức thuế suất 5%. Trong bối cảnh chi phí đầu vào tăng cao, các doanh nghiệp phân bón đều mong muốn đề xuất sớm được thông qua để giảm chi phí sản xuất từ đó giảm được giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh.

  • Bổ sung quy định 'khi nào giảm giá điện'

    Bổ sung quy định 'khi nào giảm giá điện'

    Thay vì chỉ nêu điều kiện tăng giá, tại dự thảo mới đang được lấy ý kiến, Bộ Công Thương đề xuất giảm giá điện khi các chi phí đầu vào làm giá bán bình quân thấp hơn từ 1% trở lên so với giá bình quân hiện hành, Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) có trách nhiệm giảm giá ở mức tương ứng.

  • Đề xuất EVN được tự tăng - giảm giá điện dưới 5%

    Đề xuất EVN được tự tăng - giảm giá điện dưới 5%

    Bộ Công Thương đang lấy ý kiến dự thảo quy định về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, với phương án mới về việc sửa đổi cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân. Điểm mới của Dự thảo lần này là Bộ Công Thương đề xuất giảm giá điện khi các chi phí đầu vào làm giá bán bình quân thấp hơn từ 1%.

  • Giá tôm tại Sóc Trăng giảm, người nuôi khó khăn

    Giá tôm tại Sóc Trăng giảm, người nuôi khó khăn

    Từ đầu năm 2023 đến nay, tại Sóc Trăng giá tôm thương phẩm liên tục giảm mạnh trong khi giá thức ăn cùng các chi phí đầu vào khác phục vụ cho nuôi tôm gia tăng đã khiến người nuôi gặp nhiều khó khăn. Giá tôm giảm, không chỉ ảnh hưởng đến người nuôi mà còn làm chậm tiến độ thả tôm trên địa bàn.

  • Kinh tế 6 tháng: Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng thấp do đơn hàng giảm

    Kinh tế 6 tháng: Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng thấp do đơn hàng giảm

    Tổng cục Thống kê cho biết, sản xuất công nghiệp 6 tháng đầu năm 2023 đối mặt với nhiều khó khăn khi đơn hàng giảm, sức cầu yếu, chi phí đầu vào tăng. Tốc độ tăng giá trị tăng thêm của sản xuất công nghiệp trong quý 2/2023 đạt 1,56% so với cùng kỳ năm trước.

  • Doanh nghiệp ứng phó, thích nghi với thiếu điện sản xuất

    Doanh nghiệp ứng phó, thích nghi với thiếu điện sản xuất

    Năm 2023 là thời điểm các doanh nghiệp đang gặp nhiều khó khăn do ít đơn hàng, thiếu vốn, chi phí đầu vào tăng cao. Cùng đó, hiện nay doanh nghiệp lại lo thiếu điện để sản xuất, nếu không có điện sẽ không đảm bảo giao hàng đúng tiến độ, nguy cơ mất đơn hàng. Mất điện cũng ảnh hưởng nhiều đến thiết bị máy móc, thiệt hại đến kinh tế của doanh nghiệp.

  • Lo ngại nợ xấu, lãi suất khó giảm sâu

    Lo ngại nợ xấu, lãi suất khó giảm sâu

    Trong cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 5/2023 diễn ra mới đây, đại diện Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết sẽ chỉ đạo các tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại tiếp tục giảm lãi suất. Trước đó, NHNN cũng đã tiếp tục giảm lãi suất điều hành nhằm góp phần tháo gỡ khó khăn cho người vay và hỗ trợ các tổ chức tín dụng giảm chi phí đầu vào, từ đó có điều kiện thuận lợi giảm lãi suất cho vay.

  • Giá thịt giảm và chi phí cao khiến doanh nghiệp chăn nuôi lợn thua lỗ

    Giá thịt giảm và chi phí cao khiến doanh nghiệp chăn nuôi lợn thua lỗ

    Trong quý I vừa qua, nhiều doanh nghiệp chăn nuôi lớn chịu thua lỗ nặng, thậm chí là lỗ kỷ lục do chi phí đầu vào tăng, trong khi giá thịt lợn giảm.

  • Ngân hàng đối mặt với sự 'khan hiếm' của dòng vốn rẻ

    Ngân hàng đối mặt với sự 'khan hiếm' của dòng vốn rẻ

    Với lãi suất gần như bằng 0, tiền gửi thanh toán hay tiền gửi không kỳ hạn (CASA) luôn là một cấu phần quan trọng trong huy động vốn bởi nó tạo ra nguồn vốn giá rẻ, giúp ngân hàng tiết giảm chi phí đầu vào, tăng hiệu quả kinh doanh.

  • 'Thiên thời, địa lợi' với doanh nghiệp lúa gạo Việt Nam

    'Thiên thời, địa lợi' với doanh nghiệp lúa gạo Việt Nam

    Năm 2023, ngành lúa gạo Việt Nam được cho là sẽ hưởng lợi từ giá gạo duy trì ở mức cao vì nhu cầu tăng cao, cùng đó biên lợi nhuận của doanh nghiệp gạo cũng được mở rộng nhờ chi phí đầu vào hạ nhiệt.

  • Cuộc đua hút vốn rẻ giảm tốc

    Cuộc đua hút vốn rẻ giảm tốc

    Tiền gửi không kỳ hạn (CASA) với lãi suất thấp vẫn được coi là nguồn vốn giá rẻ, giúp ngân hàng tăng hiệu quả kinh doanh và giảm chi phí đầu vào. Tuy nhiên, trong bối cảnh lãi suất neo ở mức cao, cuộc đua hút vốn rẻ dường như đang giảm tốc.

  • Ngành thép kỳ vọng gì trong năm 2023?

    Ngành thép kỳ vọng gì trong năm 2023?

    Ngành thép đang chứng kiến sự khó khăn do sụt giảm mạnh nhu cầu, khiến tiêu thụ của các doanh nghiệp chậm, lượng tồn kho tăng. Cùng với đó, chi phí đầu vào vẫn ở mức cao, cộng thêm biến động tăng lãi suất vốn vay và chênh lệch tỷ giá. Tuy vậy, các doanh nghiệp thép đang kỳ vọng vào “trợ lực” từ việc đẩy nhanh giải ngân đầu tư công dịp cuối năm nay.

  • Giá xăng giảm, nhiều mặt hàng tiêu dùng, giá cước vận tải đã giảm theo

    Giá xăng giảm, nhiều mặt hàng tiêu dùng, giá cước vận tải đã giảm theo

    Giá xăng dầu đã tiếp tục giảm thêm hơn 1.000 đồng/lít trong kỳ điều hành mới đây. Điều này giúp doanh nghiệp giảm áp lực chi phí đầu vào, đặc biệt là ở lĩnh vực vận tải. Nhiều doanh nghiệp đã thực hiện giảm giá cước vận tải, cùng đó, nhiều mặt hàng tiêu dùng đã giảm nhẹ theo.

  • Giải quyết tình trạng thiếu nhà giá bình dân cho người lao động thu nhập thấp

    Giải quyết tình trạng thiếu nhà giá bình dân cho người lao động thu nhập thấp

    Thời gian qua, giá bán sơ cấp loại hình nhà liền thổ (nhà xây sẵn) và căn hộ chung cư tại TP Hồ Chí Minh đồng loạt tăng mạnh do chênh lệch lớn giữa cung - cầu, quỹ đất khan hiếm và chi phí đầu vào tăng.

  • Giao Bộ Tài chính nghiên cứu, đề xuất giảm các loại thuế, phí liên quan đến xăng dầu

    Giao Bộ Tài chính nghiên cứu, đề xuất giảm các loại thuế, phí liên quan đến xăng dầu

    Bộ Tài chính khẩn trương nghiên cứu, đề xuất giảm các loại thuế, phí liên quan đến xăng dầu, tiêu dùng, nhất là các loại thuế làm tăng chi phí đầu vào cho sản xuất, kinh doanh... để giảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm phục vụ cạnh tranh xuất khẩu và kinh doanh.

  • Chi phí đầu vào 'làm khó' doanh nghiệp xi măng

    Chi phí đầu vào 'làm khó' doanh nghiệp xi măng

    Sau thời gian dài ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 và nguồn vốn tín dụng bị siết chặt, việc hàng loạt dự án bất động sản, xây dựng đang được triển khai đã thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ xi măng nội địa.