Tags:

Che phủ rừng

  • Phát huy hiệu quả tổ bảo vệ rừng ở vùng cao Mù Cang Chải

    Phát huy hiệu quả tổ bảo vệ rừng ở vùng cao Mù Cang Chải

    Cùng với các địa phương khác trong tỉnh Yên Bái, huyện vùng cao Mù Cang Chải luôn quan tâm phát huy vai trò của tổ xung kích bảo vệ rừng trong tuyên truyền, vận động người dân tham gia chăm sóc, bảo vệ, phòng cháy chữa cháy rừng. Qua đó, góp phần nâng tỷ lệ che phủ rừng, tạo việc làm, tăng thu nhập từ tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng.

  • Năm 2024: Cả nước có hơn 14,87 triệu ha rừng

    Năm 2024: Cả nước có hơn 14,87 triệu ha rừng

    Theo Quyết định số 561/QĐ-BNNMT ngày 31/3/2025 của Bộ Nông nghiệp và Môi trường công bố hiện trạng rừng năm 2024, tính đến 31/12/2024, diện tích rừng (gồm diện tích rừng chưa đủ tiêu chí tính tỷ lệ che phủ rừng) là 14.874.302 ha, trong đó rừng tự nhiên là 10.133.952 ha, rừng trồng là 4.740.350 ha. Tỷ lệ che phủ toàn quốc là 42,03%.

  • Thêm thu nhập, tăng động lực cho người dân tích cực bảo vệ rừng

    Thêm thu nhập, tăng động lực cho người dân tích cực bảo vệ rừng

    Nhờ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng được triển khai hiệu quả, tỷ lệ che phủ rừng tại Điện Biên đã liên tục tăng trong những năm qua. Chính sách này không những nâng cao được trách nhiệm của người dân đối với quản lý, bảo vệ rừng mà còn góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, cải thiện cuộc sống của đồng bào dân tộc thiểu số.

  • Quảng Ninh nỗ lực tái thiết những cánh rừng

    Quảng Ninh nỗ lực tái thiết những cánh rừng

    Cơn bão số 3 đã gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành lâm nghiệp Quảng Ninh, với trên 128.000ha rừng bị gãy đổ, tỷ lệ che phủ rừng giảm ước còn 42%, tổng giá trị thiệt hại ước trên 5.000 tỷ đồng, vừa thiệt hại lớn về kinh tế, vừa ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống.

  • Bắc Kạn hướng đến trở thành thủ phủ chế biến gỗ xuất khẩu

    Bắc Kạn hướng đến trở thành thủ phủ chế biến gỗ xuất khẩu

    Bắc Kạn là tỉnh miền núi có tỷ lệ che phủ rừng gần 73,4%, tỷ lệ cao nhất cả nước. Địa phương này có tiềm năng lớn về trồng rừng và phát triển công nghiệp chế biến gỗ. Thực tế thời gian qua, Bắc Kạn đã thu hút được một số doanh nghiệp chế biến gỗ thành những sản phẩm để xuất khẩu mang lại giá trị kinh tế cao. 

  • Đồng Nai phát triển kinh tế của hệ sinh thái rừng

    Đồng Nai phát triển kinh tế của hệ sinh thái rừng

    Đồng Nai là tỉnh có mật độ che phủ rừng lớn nhất khu vực Nam bộ. Những năm qua, địa phương đã hình thành những mô hình phát kinh tế dưới tán rừng, góp phần nâng cao đời sống người dân, Mới đây nhất, UBND tỉnh đã triển khai Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng.

  • Chồng chất khó khăn trong quản lý, bảo vệ rừng tại Đắk Glong (Đắk Nông)

    Chồng chất khó khăn trong quản lý, bảo vệ rừng tại Đắk Glong (Đắk Nông)

    Đắk Glong là huyện có diện tích rừng lớn và mật độ che phủ rừng cao hơn mức bình quân của toàn tỉnh Đắk Nông. Việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng tại địa phương hiện đang đối đầu với nhiều thách thức, khó khăn, trong bối cảnh giá cả nhiều loại nông sản tăng cao và nhiều năm liền Đắk Glong vẫn là điểm đến lý tưởng của dân di cư không theo quy hoạch từ các tỉnh biên giới phía Bắc.

  • Khai thác nguồn lợi từ rừng gắn với mục tiêu phát triển bền vững

    Khai thác nguồn lợi từ rừng gắn với mục tiêu phát triển bền vững

    Việt Nam hiện có 14,8 triệu ha rừng và đặt mục tiêu duy trì tỷ lệ che phủ rừng toàn quốc ổn định từ 42 - 43% đến năm 2030. Dự kiến, mỗi năm, cả nước sẽ trồng thêm khoảng 238.000 hecta rừng và tìm cách phục hồi rừng tự nhiên để chống biến đổi khí hậu.

  • Đồng Tháp: Kiểm soát những khu vực rừng trọng điểm có nguy cơ cháy cao

    Đồng Tháp: Kiểm soát những khu vực rừng trọng điểm có nguy cơ cháy cao

    Trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, diện tích đất có rừng là hơn 6.000 ha, tỷ lệ che phủ rừng đạt 1,67%. Do đó, chính quyền địa phương và ngành chức năng luôn chú trọng công tác quản lý, bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng nhằm bảo vệ “lá phổi xanh” của địa phương, góp phần giữ gìn tài nguyên rừng cho đất nước.

  • Nguồn kinh phí bán tín chỉ carbon - thêm động lực giữ rừng bền vững

    Nguồn kinh phí bán tín chỉ carbon - thêm động lực giữ rừng bền vững

    Tỉnh Quảng Bình hiện có trên 590.000 ha rừng, trong đó hơn 469.000 ha rừng tự nhiên; tỷ lệ che phủ rừng 68,70%, chất lượng rừng còn khá tốt, trữ lượng trên 50 triệu m3. Giai đoạn 2023 - 2025, Quảng Bình nhận được 235 tỷ đồng từ việc bán tín chỉ carbon, qua đó, mang lại nguồn thu cho gần 11.000 chủ rừng, góp phần quản lý, bảo vệ rừng theo hướng bền vững.

  • Năm 2023: Cả nước có hơn 14,86 triệu ha rừng

    Năm 2023: Cả nước có hơn 14,86 triệu ha rừng

    Quyết định số 816/QĐ-BNN-KL ngày 20/3/2024 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2023. Theo đó, tính đến 31/12/2023, diện tích rừng (gồm diện tích rừng chưa đủ tiêu chí tính tỷ lệ che phủ rừng) là 14.860.309 ha, trong đó rừng tự nhiên là 10.129.309 ha, rừng trồng là 4.730.557 ha. Tỷ lệ che phủ toàn quốc là 42,02%.

  • Bình Phước kiên quyết bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng tự nhiên 

    Bình Phước kiên quyết bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng tự nhiên 

    Theo quyết định công bố hiện trạng rừng năm 2023 vừa được UBND tỉnh Bình Phước ký ban hành, diện tích tự nhiên trên địa bàn là 687.510 ha, tổng diện tích có rừng 155.173 ha, tỷ lệ che phủ rừng đạt 22,57%, giảm 0,09% so với năm 2022; trong đó, diện tích rừng tự nhiên 55.977 ha, rừng trồng 99.196 ha.

  • Năm 2024, ngành nông nghiệp đặt mục tiêu tăng trưởng 3,2-4%

    Năm 2024, ngành nông nghiệp đặt mục tiêu tăng trưởng 3,2-4%

    Theo Kế hoạch hành động của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành ngày 11/1/2024, ngành nông nghiệp đặt ra các chỉ tiêu cụ thể trong năm 2024 như: Tốc độ tăng trưởng GDP của toàn ngành 3,2 - 4%; tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản khoảng 54 - 55 tỷ USD; tỷ lệ xã đạt chuẩn nông thôn mới 80%; tỷ lệ che phủ rừng duy trì ổn định 42,02%, nâng cao chất lượng rừng; tỷ lệ hộ gia đình nông thôn được sử dụng nước sạch theo quy chuẩn trên 58%...

  • Chú trọng trồng rừng tạo lợi thế tham gia vào thị trường tín chỉ carbon

    Chú trọng trồng rừng tạo lợi thế tham gia vào thị trường tín chỉ carbon

    Tỉnh Quảng Bình có diện tích rừng tương đối lớn với 590.000 ha, tỷ lệ che phủ rừng 68%, đứng thứ hai cả nước. Trữ lượng và chất lượng rừng của tỉnh Quảng Bình khá cao nên có lợi thế cạnh tranh, tiềm năng và cơ hội lớn khi tham gia vào thị trường tín chỉ carbon trong nước và quốc tế.

  • Giữ màu xanh bền vững cho rừng Thái Nguyên

    Giữ màu xanh bền vững cho rừng Thái Nguyên

    Nhằm đạt mục tiêu quản lý, bảo vệ tốt diện tích rừng và đất quy hoạch lâm nghiệp thời kỳ 2021 – 2030, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế - xã hội, môi trường của từng loại rừng, hình thành các chuỗi liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ lâm sản, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện sinh kế cho người dân làm nghề rừng, gắn với xây dựng nông thôn mới, ổn định tỷ lệ che phủ rừng từ 46% trở lên, tốc độ tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp bình quân đạt 5,5%/năm trở lên… tỉnh Thái Nguyên đang triển khai thực hiện nhiều giải pháp cụ thể để phát triển lâm nghiệp một cách bền vững.

  • Ninh Thuận: Bảo tồn đa dạng sinh học để phát triển bền vững

    Ninh Thuận: Bảo tồn đa dạng sinh học để phát triển bền vững

    Ninh Thuận là một trong những địa phương có tính đa dạng sinh học phong phú. Toàn tỉnh hiện có trên 147.419ha rừng tự nhiên và trên 10.666ha rừng trồng, tỷ lệ che phủ rừng hiện đạt 47,11%.

  • Ngắm 'Vạn Lý Trường Thành Xanh' của Trung Quốc sau 45 năm

    Ngắm 'Vạn Lý Trường Thành Xanh' của Trung Quốc sau 45 năm

    Độ che phủ rừng đã tăng lên 13,84% ở những khu vực triển khai Chương trình rừng vành đai ba phía Bắc (TSFP), hay còn gọi là "Vạn Lý Trường Thành Xanh" của Trung Quốc.

  • Nguồn thu bền vững cho người dân từ trồng rừng

    Nguồn thu bền vững cho người dân từ trồng rừng

    Tư duy về phát triển lâm nghiệp tại Lào Cai đã được thay đổi mạnh mẽ từ trồng rừng nâng cao tỷ lệ che phủ rừng gắn với bảo vệ môi trường sinh thái sang phát triển kinh tế lâm nghiệp gắn với nâng cao tỷ lệ che phủ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học.

  • Cần chỉ rõ nguyên nhân độ che phủ rừng của Đắk Lắk thấp

    Cần chỉ rõ nguyên nhân độ che phủ rừng của Đắk Lắk thấp

    Ngày 4/4, Đoàn công tác do Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh làm Trưởng đoàn, đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đắk Lắk về thực hiện Chỉ thị 13-CT/TW, ngày 12/1/2017 của Ban Bí thư về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng”.

  • Nâng độ che phủ rừng và tạo sinh kế cho người dân

    Nâng độ che phủ rừng và tạo sinh kế cho người dân

    Nhằm tăng diện tích, nâng cao độ che phủ rừng, những năm qua, Ban Quản lý rừng đặc dụng - phòng hộ Thuận Châu (Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sơn La) luôn quan tâm đến công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.