Tags:

Cam kết chính trị

  • COP16 ghi nhận tín hiệu tích cực trong đàm phán bảo vệ đa dạng sinh học

    COP16 ghi nhận tín hiệu tích cực trong đàm phán bảo vệ đa dạng sinh học

    Ngày 23/10, bà Susana Muhamad, Bộ trưởng Môi trường Colombia và là Chủ tịch Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về đa dạng sinh học (COP16) cho biết đã có những tín hiệu tích cực tại hội nghị, đồng thời kỳ vọng sẽ sớm có những tuyên bố về việc tăng đóng góp tài chính và cam kết chính trị để bảo vệ đa dạng sinh học.

  • Chuyến công tác của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm thể hiện cam kết chính trị mạnh mẽ của Việt Nam 

    Chuyến công tác của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm thể hiện cam kết chính trị mạnh mẽ của Việt Nam 

    Từ ngày 21/9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam có chuyến công tác tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai, Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) Khóa 79 và làm việc tại Hoa Kỳ. Nhân dịp này, Chủ tịch Đại hội đồng LHQ Khóa 78 Dennis Francis đã trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại LHQ về ý nghĩa chuyến công tác cũng như những đóng góp của Việt Nam đối với tổ chức đa phương lớn nhất thế giới.

  • Uzbekistan tránh né lời đề nghị của Nga về việc thắt chặt quan hệ?

    Uzbekistan tránh né lời đề nghị của Nga về việc thắt chặt quan hệ?

    Dù Nga nỗ lực thuyết phục Uzbekistan gia nhập Liên minh Kinh tế Á-Âu (EAEU) và tăng cường hợp tác chiến lược, Tashkent đã khéo léo tránh né những cam kết chính trị sâu rộng.

  • Lượng khí đốt nhập khẩu từ Nga của EU vượt xa lượng khí đốt nhập khẩu từ Mỹ

    Lượng khí đốt nhập khẩu từ Nga của EU vượt xa lượng khí đốt nhập khẩu từ Mỹ

    EU đã nhập khẩu nhiều khí đốt từ Nga hơn Mỹ, đánh dấu lần đầu tiên trong gần hai năm tình trạng này xảy ra. Điều này phản ánh sự phức tạp trong cân bằng giữa nhu cầu năng lượng và cam kết chính trị của EU giữa cuộc xung đột ở Ukraine. 

  • Việt Nam là thành viên tích cực của Ủy hội sông Mekong quốc tế

    Việt Nam là thành viên tích cực của Ủy hội sông Mekong quốc tế

    Những năm qua, Việt Nam đã thể hiện cam kết chính trị rất cao, thể hiện vai trò của một quốc gia thành viên tích cực và xây dựng trong tham gia các hoạt động của Ủy hội sông Mekong quốc tế trên tất cả các cấp và diễn đàn, trên tất cả các lĩnh vực hợp tác.

  • WHO cảnh báo đại dịch COVID-19 chưa chấm dứt

    WHO cảnh báo đại dịch COVID-19 chưa chấm dứt

    Ngày 22/9, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Ghebreyesus cảnh báo thế giới không nên tự mãn với thành quả chống đại dịch COVID-19, đồng thời hối thúc các chính phủ có hành động phối hợp và đưa ra các cam kết chính trị để giảm số ca tử vong và ngăn thiệt hại về kinh tế do đại dịch gây ra.

  • Chuyên gia Viện ISEAS: ASEAN - Hoa Kỳ còn nhiều dư địa phát triển quan hệ kinh tế thương mại

    Chuyên gia Viện ISEAS: ASEAN - Hoa Kỳ còn nhiều dư địa phát triển quan hệ kinh tế thương mại

    Đánh giá về ý nghĩa, vai trò và tầm quan trọng của Hội nghị cấp cao đặc biệt giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Hoa Kỳ kỷ niệm 45 năm quan hệ đối thoại hai bên, Thạc sỹ Hoàng Thị Hà, chuyên gia Viện ISEAS – Yusof Ishak Institute (có trụ sở tại Singapore), cho rằng về phương diện ngoại giao, hội nghị này tái khẳng định cam kết chính trị của đôi bên về tầm quan trọng của việc tăng cường quan hệ ASEAN-Hoa Kỳ trong bối cảnh khu vực và thế giới đang có nhiều biến động dữ dội và khó lường, dẫn đến những hệ lụy tiêu cực đối với trật tự quốc tế, kinh tế thế giới và chuỗi cung ứng toàn cầu.

  • Bi kịch tại công ty có nhiều nhân viên tử vong vì COVID-19 nhất thế giới

    Bi kịch tại công ty có nhiều nhân viên tử vong vì COVID-19 nhất thế giới

    Nhiều công nhân tại Pemex đã tử vong do COVID-19 hơn bất cứ công ty nào trên thế giới. Tuy nhiên, Tổng thống Mexico Manuel López Obrador vẫn muốn tập đoàn này duy trì lượng dầu khai thác nhằm đảm bảo các cam kết chính trị của ông.

  • Việt Nam thể hiện trách nhiệm quốc tế trong đảm bảo quyền con người

    Việt Nam thể hiện trách nhiệm quốc tế trong đảm bảo quyền con người

    Tuyên ngôn Nhân quyền thế giới được Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) thông qua ngày 10/12/1948, có thể coi là cam kết chính trị quốc tế mạnh mẽ và nền tảng pháp lý cho việc tôn trọng, thúc đẩy và bảo vệ quyền con người trong phạm vi mỗi quốc gia cũng như toàn cầu.

  • Bài 4: Lời tuyên thệ và cam kết chính trị trước nhân dân

    Bài 4: Lời tuyên thệ và cam kết chính trị trước nhân dân

    Đọc kỹ bản Quy định số 08-QĐi/TW về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương, có thể nhận thấy toàn bộ nội dung bản Quy định này đã được soi rọi bằng một hệ quy chiếu rất sáng tỏ, đó là: Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với nhân dân; hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân, vì lợi ích của nhân dân; không làm bất cứ việc gì có hại cho đất nước, nhân dân; lấy ấm no, hạnh phúc và sự hài lòng của nhân dân làm mục tiêu phấn đấu.

  • Khẳng định cam kết chính trị cấp cao của ASEAN trong phòng, chống ma túy

    Khẳng định cam kết chính trị cấp cao của ASEAN trong phòng, chống ma túy

    Hội nghị cấp Bộ trưởng ASEAN lần thứ 6 về vấn đề ma túy (AMMD 6) khai mạc vào sáng 18/10, tại Hà Nội.

  • Hội nghị COP22 ra tuyên bố kêu gọi cam kết chính trị cao nhất

    Hội nghị COP22 ra tuyên bố kêu gọi cam kết chính trị cao nhất

    Hội nghị COP22 ngày 17/11 đã ra tuyên bố kêu gọi cam kết chính trị cao nhất và đoàn kết trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

  • NATO đuối sức ở Libi do thiếu cam kết chính trị?

    NATO đuối sức ở Libi do thiếu cam kết chính trị?

    Tờ “Người Bảo vệ” (Anh) số ra gần đây có bài phân tích cho rằng việc NATO đang đứng trước thách thức về khả năng quân sự và hậu cần trong cuộc tấn công Libi không phải chỉ là do thiếu tài chính, mà còn do thiếu cam kết chính trị từ các đồng minh.