Tags:

Bảo tồn đa dạng sinh học

  • Phát triển du lịch sinh thái có trách nhiệm với môi trường

    Phát triển du lịch sinh thái có trách nhiệm với môi trường

    Vườn Quốc gia Cúc Phương đã triển khai nhiều giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái bền vững gắn với bảo vệ môi trường và bảo tồn đa dạng sinh học. 

  • Phát triển sinh kế bền vững cho các cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng

    Phát triển sinh kế bền vững cho các cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng

    Quản lý rừng có sự tham gia của người dân; thúc đẩy phát triển sinh kế bền vững cho các cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng; tăng cường thực thi pháp luật đối với vi phạm trong lĩnh vực lâm nghiệp; cải tiến giải pháp kỹ thuật quản lý rừng sản xuất và huy động nguồn lực cho quản lý, bảo vệ rừng. Đó là những hoạt động chính trong Dự án hỗ trợ kỹ thuật “Quản lý rừng bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học” của tỉnh Nghệ An năm 2024.

  • Mở rộng Khu Bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười (Tiền Giang) thêm 244 ha

    Mở rộng Khu Bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười (Tiền Giang) thêm 244 ha

    Nhằm làm tốt công tác bảo tồn đa dạng sinh học gắn với phát triển du lịch tiểu vùng Đồng Tháp Mười, đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng phục vụ du khách trong ngoài nước, tỉnh Tiền Giang chủ trương mở rộng Khu Bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười nằm trên địa bàn xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước.

  • Tăng cường bảo vệ các loài hoang dã trong dịp Tết

    Tăng cường bảo vệ các loài hoang dã trong dịp Tết

    Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa có Công văn số 122/BTNMT-BTĐD đề nghị các Bộ, ngành và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đẩy mạnh thực thi pháp luật, tuyên truyền, phổ biến công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã.

  • Nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Yok Đôn

    Nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Yok Đôn

    Để bảo vệ đa dang sinh học Vườn Quốc gia Yok Đôn (nằm trên địa bàn hai tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông) nhất là động vật hoang dã, lực lượng chức năng thường xuyên tổ chức tuần tra, kiểm soát, rà phá bẫy do các đối tượng đặt nhằm săn, bắt động vật hoang dã.

  • Dịch vụ hệ sinh thái: Giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học

    Dịch vụ hệ sinh thái: Giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học

    Dịch vụ hệ sinh thái đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút các nguồn lực bảo tồn đa dạng sinh học, tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng, dân cư tham gia bảo tồn hệ sinh thái, môi trường tự nhiên.

  • Thanh niên Đà Nẵng chung tay xây dựng thành phố môi trường

    Thanh niên Đà Nẵng chung tay xây dựng thành phố môi trường

    Sáng 9/9, Thành Đoàn Đà Nẵng phối hợp cùng Sở Tài nguyên và Môi trường, Trung tâm Bảo tồn Đa dạng Sinh học Nước Việt xanh tổ chức Ngày hội “Thanh niên Đà Nẵng sống xanh - hành động nhỏ, thay đổi lớn” năm 2023. Hoạt động nhằm đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, xây dựng lối sống xanh, bảo vệ môi trường sống của đoàn viên, thanh thiếu nhi và người dân.

  • Bảo tồn đa dạng sinh học để phát triển bền vững

    Bảo tồn đa dạng sinh học để phát triển bền vững

    Để phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng nền kinh tế xanh, thích ứng với biến đổi khí hậu, tỉnh Ninh Thuận triển khai đồng bộ các giải pháp về quản lý, bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái rừng, biển; các loài động vật, thực vật bản địa quý hiếm, cảnh quan thiên nhiên gắn với phát triển du lịch sinh thái... nhằm thúc đẩy phát triển bền vững.

  • Ninh Thuận: Bảo tồn đa dạng sinh học để phát triển bền vững

    Ninh Thuận: Bảo tồn đa dạng sinh học để phát triển bền vững

    Ninh Thuận là một trong những địa phương có tính đa dạng sinh học phong phú. Toàn tỉnh hiện có trên 147.419ha rừng tự nhiên và trên 10.666ha rừng trồng, tỷ lệ che phủ rừng hiện đạt 47,11%.

  • Nguồn thu bền vững cho người dân từ trồng rừng

    Nguồn thu bền vững cho người dân từ trồng rừng

    Tư duy về phát triển lâm nghiệp tại Lào Cai đã được thay đổi mạnh mẽ từ trồng rừng nâng cao tỷ lệ che phủ rừng gắn với bảo vệ môi trường sinh thái sang phát triển kinh tế lâm nghiệp gắn với nâng cao tỷ lệ che phủ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học.

  • Bảo tồn đa dạng sinh học đi trước một bước, 'đánh thức' giá trị cảnh quan, tài nguyên

    Bảo tồn đa dạng sinh học đi trước một bước, 'đánh thức' giá trị cảnh quan, tài nguyên

    Ngày 10/5, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp Hội đồng Thẩm định Quy hoạch Bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch).

  • Việt Nam - Anh thúc đẩy hợp tác kinh tế gắn với bảo tồn đa dạng sinh học

    Việt Nam - Anh thúc đẩy hợp tác kinh tế gắn với bảo tồn đa dạng sinh học

    Chiều 12/4, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tiếp bà Therese Coffey, Bộ trưởng Bộ Môi trường, Thực phẩm và các vấn đề nông thôn Vương quốc Anh.

  • Cần bảo vệ đàn voọc chà vá quý hiếm ở Phú Yên

    Cần bảo vệ đàn voọc chà vá quý hiếm ở Phú Yên

    Chà vá chân xám hay voọc chà vá (danh pháp khoa học: Pygathrix cinerea) là loài đặc hữu của Việt Nam. Trong khuôn khổ chương trình nghiên cứu, bảo tồn chà vá chân xám tại Miền Trung và Tây Nguyên, Trung tâm Bảo tồn Đa dạng sinh học Nước Việt Xanh (GreenViet), Tổ chức Bảo tồn Động, Thực vật hoang dã Quốc tế (FFI) - Chương trình tại Việt Nam phối hợp với Chi cục Kiểm lâm tỉnh và Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên đã khảo sát thực địa và phát hiện nhiều đàn voọc chà vá chân xám tại khu vực rừng thuộc xã Phú Mỡ (huyện Đồng Xuân). Các cơ quan chức năng của tỉnh Phú Yên và Trung tâm GreenViet đã đề ra nhiều giải pháp nhằm bảo vệ loài động vật quý hiếm này.

  • Việt Nam đóng góp nhiều đề xuất vì lợi ích chung trong bảo tồn đa dạng sinh học biển

    Việt Nam đóng góp nhiều đề xuất vì lợi ích chung trong bảo tồn đa dạng sinh học biển

    Ngày 5/3 (giờ Việt Nam), sau hai tuần làm việc khẩn trương với phiên cuối kéo dài 36 giờ liên tục, phiên thứ năm Hội nghị liên chính phủ về xây dựng văn kiện pháp lý quốc tế trong khuôn khổ Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại các vùng biển nằm ngoài phạm vi tài phán quốc gia đã kết thúc, đạt được nhất trí về nội dung văn kiện.

  • Xử lý vi phạm về động vật hoang dã - Bài cuối: Tăng cường thực thi pháp luật

    Xử lý vi phạm về động vật hoang dã - Bài cuối: Tăng cường thực thi pháp luật

    Thời gian qua, các cơ quan chức năng của Việt Nam xác định tình trạng buôn bán, tiêu thụ trái pháp luật mẫu động vật hoang dã là một trong những thách thức nghiêm trọng đối với việc bảo tồn đa dạng sinh học.

  • Nâng cao công tác quản lý vùng đất ngập nước

    Nâng cao công tác quản lý vùng đất ngập nước

    Tỉnh Ninh Bình xác định vùng đất ngập nước giữ vai trò quan trọng trong bảo tồn đa dạng sinh học, để bảo tồn, khai thác bền vững khu vực này cần nâng cao công tác quản lý nhà nước đối với vùng đất ngập nước, trong đó việc triển khai các biện pháp tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật cần được chú trọng thực hiện.

  • Vì tương lai phát triển bền vững - Bài 2: Nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học

    Vì tương lai phát triển bền vững - Bài 2: Nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học

    Bên cạnh việc hoàn thiện chính sách, huy động tổng hợp các nguồn lực trong công tác bảo vệ đa dạng sinh học, Việt Nam khẳng định sự ủng hộ và đóng góp vai trò quan trọng trong nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học cùng cộng đồng quốc tế.

  • Vì tương lai phát triển bền vững - Bài 1: Cần sự chung tay của cộng đồng

    Vì tương lai phát triển bền vững - Bài 1: Cần sự chung tay của cộng đồng

    Công tác bảo tồn đa dạng sinh học là nhiệm vụ của toàn xã hội vì bảo vệ đa dạng sinh học chính là bảo vệ cuộc sống của mỗi chúng ta. Vì vậy, sự tham gia của mỗi thành phần trong xã hội đều là một phần của giải pháp giúp Việt Nam tiến gần hơn đến mục tiêu phát triển bền vững.

  • Bảo tồn hiệu quả đa dạng sinh học tại các Khu dự trữ sinh quyển

    Bảo tồn hiệu quả đa dạng sinh học tại các Khu dự trữ sinh quyển

    Chiều 26/12, tại Hà Nội, Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức Hội thảo tổng kết Dự án “Lồng ghép quản lý tài nguyên thiên nhiên và các mục tiêu về bảo tồn đa dạng sinh học vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quản lý các khu dự trữ sinh quyển ở Việt Nam” (Dự án BR) do Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF) thông qua Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) thực hiện tại Việt Nam trong 5 năm (2019-2024). 

  • Huy động mọi nguồn lực để triển khai hiệu quả Chiến lược Quốc gia về đa dạng sinh học

    Huy động mọi nguồn lực để triển khai hiệu quả Chiến lược Quốc gia về đa dạng sinh học

    Tham gia Công ước Đa dạng sinh học từ năm 1994, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực hướng đến giải quyết các mối đe dọa về đa dạng sinh học một cách toàn diện, bao gồm hoàn thiện hành lang pháp lý, tích cực hợp tác, học hỏi kinh nghiệm quốc tế, tạo điều kiện cho cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học trong nước phát triển...