Tags:

Bom b52

  • Hành trình gần 40 năm khắc khoải tìm cha

    Hành trình gần 40 năm khắc khoải tìm cha

    Từ tìm kiếm trong vô vọng, cho đến khi tìm được mộ và đưa được hài cốt liệt sỹ về nơi an nghỉ là cả một câu chuyện dài, một hành trình nhọc nhằn nhưng cũng đầy ắp tình người đối với thân nhân liệt sỹ Hoàng Quốc Thăng (tên thật là Hoàng Văn Đáo) - nguyên điện báo viên Thông tấn xã Giải phóng khu V, hy sinh tháng 5/1972 tại căn cứ Hòn Tàu, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, trong một trận bom B52 của đế quốc Mỹ.

  • 'Biến' vỏ bom B52 thành chiếc chuông có khả năng trị liệu

    'Biến' vỏ bom B52 thành chiếc chuông có khả năng trị liệu

    Mấy ai có thể nghĩ rằng, từ một vỏ bom B52 nặng 170kg, Trần Ngọc Hồng Đức đã chế tác thành chiếc chuông với âm thanh kì diệu, mang tần số sóng âm trị liệu, an thần.

  • Hai phía nỗi đau và sức mạnh của lòng bao dung - Bài 2: Cuộc hòa giải với chính mình

    Hai phía nỗi đau và sức mạnh của lòng bao dung - Bài 2: Cuộc hòa giải với chính mình

    Từng trải qua nhiều mất mát trong chiến tranh khi bố hy sinh, trực tiếp chứng kiến bom B52 đánh trúng lớp học, vùi lấp 33 bạn học và thầy giáo, vào sinh ra tử ở những chiến trường ác liệt nhất, với hai lần "được" báo tử…, câu chuyện của ông Vũ Ngọc Xiêm - một người con liệt sỹ cách mạng Việt Nam, cựu chiến binh, cựu nhà báo chiến trường, vô cùng kỳ lạ với những người con lính Mỹ tử trận, mất tích tại Việt Nam.

  • Mỹ điều máy bay ném bom B52 tới gần khu vực Bán đảo Triều Tiên

    Mỹ điều máy bay ném bom B52 tới gần khu vực Bán đảo Triều Tiên

    Ngày 28/10, Đài phát thanh và truyền hình Hàn Quốc đưa tin hai máy bay ném bom chiến lược Boeing B-52H Stratofortress của Mỹ đã tác chiến tại khu vực eo biển Triều Tiên và vùng biển phía Đông Bán đảo Triều Tiên. 

  • Tưởng niệm liệt sỹ và nạn nhân thiệt mạng do bom B52 năm 1972

    Tưởng niệm liệt sỹ và nạn nhân thiệt mạng do bom B52 năm 1972

    Chủ tịch Ủy ban Hòa bình Việt Nam Uông Chu Lưu khẳng định: Đất nước không bao giờ quên những người con Hà Nội bất khuất đã ngã xuống, hiến dâng cả tuổi thanh xuân, xương máu và cuộc đời mình vì độc lập, tự do của Tổ quốc và thống nhất đất nước; những người dân Thủ đô đã tử nạn trong chiến tranh, đặc biệt là trong đợt thảm sát bom B52 năm 1972 tại Hà Nội.

  • Những ngôi nhà tình nghĩa

    Những ngôi nhà tình nghĩa

    Bài báo dưới đây được tác giả Trần Mai Hưởng - nguyên Tổng giám đốc Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN), viết vào tháng 1/1973, khi ông còn là phóng viên. Bài viết kể về việc bà con hợp tác xã Minh Sinh cũng như nhiều làng quê khác ở Hà Tây giúp người dân Hà Nội dựng lại nhà trên những bãi bom B52 tháng 12/1972. Bài đã đăng trên bản tin Miền Bắc của Việt Nam Thông tấn xã (tên gọi cũ của TTXVN) và báo Hà Nội Mới khi ấy. Nhân dịp kỷ niệm 45 năm Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”, được sự cho phép của tác giả, báo Tin tức trân trọng chia sẻ với độc giả câu chuyện để, theo lời ông, "cùng nhớ về những năm tháng gian khó, ác liệt, hào hùng và thấm đẫm tình người của một thời không thể nào quên".

  • Ký ức nhà báo chụp ảnh “Điện Biên Phủ trên không”

    Ký ức nhà báo chụp ảnh “Điện Biên Phủ trên không”

    Tháng 12/1972, những ngày Hà Nội bị máy bay ném bom B52 Mỹ tàn phá nặng nề, cùng với nhiều phóng viên khác, nhà nhiếp ảnh Minh Lộc (ảnh), cựu phóng viên Thông tấn xã Việt Nam đã chụp được nhiều bức ảnh quý giá, ghi lại khoảnh khắc lịch sử như xác máy bay Mỹ rơi ở hồ Hữu Tiệp, bom Mỹ bắn phá ga Hàng Cỏ, tàn phá phố Khâm Thiên...

  • Quảng Bình: Tan hoang vùng biển

    Quảng Bình: Tan hoang vùng biển

    5 giờ đồng hồ đổ bộ, càn quét, cơn bão số 10 đã phá nát nhiều vùng quê ven biển Quảng Bình. Trên chiều dài hơn 112 km bờ biển của tỉnh này, đến đâu cũng thấy khung cảnh hoang tàn như vừa qua trận bom B52.

  • Chuyện về những người chở đò dưới làn bom B52

    Chuyện về những người chở đò dưới làn bom B52

    Trong những năm chiến tranh phá hoại bằng không quân của đế quốc Mỹ, cầu Long Biên (Hà Nội) là một trong những mục tiêu bắn phá dữ dội.