Không còn chỉ là hàng hóa giá rẻ, Trung Quốc đang tái định nghĩa sức mạnh toàn cầu bằng mô hình sản xuất "AI + tự động hóa" siêu hiệu quả. Phương Tây liệu có kịp thích ứng với luật chơi mới?
Hình ảnh vệ tinh đã xác nhận tuyên bố của Iran rằng một tên lửa đạn đạo của nước này đã vượt qua hệ thống phòng không Patriot đánh trúng Căn cứ Không quân Al Udeid của Mỹ tại Qatar.
Không chỉ bảo vệ sản xuất trong nước, Tổng thống Trump còn nhắm đến mục tiêu chiến lược: kiểm soát kim loại quan trọng và tăng ảnh hưởng địa chính trị tại Trung Đông, Bắc Phi.
Các đối thủ của Mỹ từ lâu đã khao khát một tương lai không phụ thuộc vào đồng USD, và giờ đây chính quyền Tổng thống Trump lại vô tình củng cố lập luận đó cho họ, khi làm cho "vàng vĩ đại trở lại".
Các cuộc tập trận với sự tham gia của tên lửa Yars được mệnh danh là “con trai quỷ Satan” này nhằm kiểm tra khả năng sẵn sàng chiến đấu lâu dài của nhân sự, hệ thống tên lửa và thiết bị hỗ trợ, đồng thời củng cố khả năng sống sót và cơ động của lực lượng răn đe hạt nhân trên bộ của Liên bang Nga.
Trong diễn biến thu hút sự quan tâm lớn từ dư luận quốc tế, Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 9/7 đã tuyên bố áp thuế bổ sung 50% đối với hàng hóa nhập khẩu từ Brazil – nền kinh tế lớn nhất khu vực Mỹ Latinh. Quyết định này dự kiến sẽ có hiệu lực từ ngày 1/8 tới.
Theo tập đoàn quốc phòng Rostec, Lực lượng Hàng không Vũ trụ Liên bang Nga (VKS) đã chính thức giao thêm một vai trò mới cho máy bay tiêm kích-ném bom Su-34.
Khi các quốc gia EU ưu tiên lợi ích quốc gia, tự do đi lại – nền tảng của EU – đang đứng trước thách thức lớn nhất kể từ khi Khu vực Schengen ra đời.
Thư thuế quan mới nhất của tổng thống Mỹ đã nhắm vào các nước châu Á, bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc và Indonesia. Các chuyên gia cho rằng đây là một phần trong chiến lược buộc họ phải giảm thương mại với Trung Quốc.
Không chỉ chiến trường khốc liệt, Nga và Ukraine còn đang rơi vào một cuộc chiến kinh tế căng thẳng không kém. Lạm phát, thâm hụt ngân sách, cắt giảm chi tiêu công và cạn kiệt nguồn lực đang kéo hai nền kinh tế đến giới hạn.
Sau nhiều năm đối đầu căng thẳng tại khu vực biên giới, Ấn Độ và Trung Quốc đang cho thấy dấu hiệu muốn cải thiện quan hệ song phương. Tuy vậy, giữa hai bên vẫn tồn tại nhiều rào cản và thách thức chưa thể tháo gỡ.
BRICS không còn là một nhóm kinh tế mới nổi đơn thuần. Với tham vọng “soán ngôi” trật tự phương Tây và thách thức sự thống trị của đồng đô la Mỹ, khối này đang khiến ông Trump đặc biệt lo ngại.
Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa ra quyết định gây chấn động khi áp mức thuế nhập khẩu lên đến 50% với đồng và tới 200% với dược phẩm. Dự báo quyết định này sẽ làm dậy sóng chuỗi cung ứng toàn cầu và khiến thị trường kim loại, dược phẩm biến động mạnh.
Từ ngày 1/7, Việt Nam bắt đầu triển khai vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp trên toàn quốc, gồm cấp tỉnh và cấp xã. Đây là một dấu mốc quan trọng trong việc chuyển đổi cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính nhà nước. Phóng viên TTXVN tại Seoul đã phỏng vấn Chủ tịch Hiệp hội giao lưu kinh tế văn hóa Hàn - Việt (KOVECA) Kwon Sung Taek về chủ đề này.
Trong khoảng trống thời hậu Mỹ ở Afghanistan, Moskva đã không lãng phí thời gian.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, nhân kỷ niệm 30 năm ngày Việt Nam và Mỹ bình thường hóa quan hệ ngoại giao (11/7/1995 - 11/7/2025 theo giờ Mỹ, tức 12/7/1995 - 12/7/2025 theo giờ Việt Nam), Tiến sĩ Nguyễn Hồng Hải, giảng viên cao cấp về chính trị và quan hệ quốc tế, học giả Fulbright thường trú tại Đại học Mỹ (AU) đã có cuộc trao đổi với phóng viên TTXVN tại Washington về những bước phát triển trong quan hệ giữa hai quốc gia từng là cựu thù này và triển vọng hợp song phương trong thời gian tới.
Cuộc chiến thuế quan do Tổng thống Mỹ Donald Trump khởi xướng đang hướng thế giới vào kỷ nguyên phi toàn cầu hóa, nơi ba cực kinh tế lớn nổi lên, định hình lại chuỗi cung ứng, thương mại và quyền lực địa chính trị toàn cầu.
Khi Mỹ không còn là lựa chọn duy nhất, Malaysia và Indonesia đang tìm đến Liên bang Nga để đa dạng hóa quan hệ và khẳng định vai trò độc lập trong trật tự thế giới đa cực.
Từng được coi là vũ khí chủ lực của chiến tranh hiện đại, các thiết bị bay không người lái (UAV) tấn công đang dần mất đi ưu thế tuyệt đối khi công nghệ đánh chặn và phòng thủ phát triển nhanh chóng, buộc chiến trường phải thích ứng với một thế trận mới.
Nỗ lực ngoại giao bế tắc, Washington hiểu ra rằng họ cần giúp Ukraine hoặc có nguy cơ bị sụt giảm uy tín trên toàn cầu. Và Ukraine vẫn ở giữa, chứng kiến cả hai cường quốc ở hai phía dao động và xoay chuyển, nhưng vẫn đối đầu nhau.