Biến động mới ở Trung Đông không chỉ định hình lại trật tự khu vực mà còn đẩy Nga vào thế khó trong cạnh tranh năng lượng, ngoại giao và an ninh.
Theo trang Asia Times, Tổng thống Trump đã nhầm lẫn khi cho rằng các mối đe dọa chiến tranh thương mại của ông sẽ có tác dụng giống nhau đối với Trung Quốc như đối với các nước khác.
Việc Ukraine rút khỏi tỉnh Kursk dường như ngày càng trở nên rõ ràng khi các tin tức mới nhất cho thấy Liên bang Nga đang giành lại thêm lãnh thổ giữa các cuộc tấn công dữ dội nhằm đẩy lùi Ukraine, bao gồm thị trấn Sudzha.
Chuyến thăm cấp Nhà nước của Tổng Bí thư Tô Lâm tới Indonesia và thăm chính thức Singapore, từ ngày 9 - 13/3, đã đạt được tất cả các mục tiêu đề ra ở mức độ cao.
Những chuyển động dồn dập trong đàm phán Mỹ - Nga, Mỹ - Ukraine về giải pháp chấm dứt xung đột ở Ukraine như những “xung chấn” địa chính trị, khiến các nước châu Âu phải tìm ra một lối đi riêng để có thể duy trì vai trò trong vấn đề Ukraine cũng như tái định hình chiến lược phòng thủ và củng cố năng lực răn đe của mình, với tham vọng "tự chủ về quốc phòng", cho dù ô an ninh của đồng minh Mỹ từ hàng chục năm qua có còn tồn tại hay không.
Nhân dịp Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm Singapore, Indonesia và thăm trụ sở Ban thư ký Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tại Indonesia, dư luận báo chí quốc tế đưa tin về sự kiện với nhận định Việt Nam đã sẵn sàng dẫn đầu ASEAN.
Mỹ đang tìm cách tách Nga khỏi Trung Quốc bằng chiến lược ngoại giao mới, nhưng liệu điều này có khả thi? Những rào cản lịch sử, lợi ích kinh tế và liên minh ý thức hệ đang khiến chiến lược của Washington trở nên khó khăn hơn bao giờ hết.
Giữa áp lực từ Washington, Ukraine đồng ý nhượng bộ, nhưng liệu đây có phải là giải pháp thực sự hay chỉ là một sách lược tạm thời của Mỹ?
Sau nhiều năm được cho là lạnh nhạt, mối quan hệ giữa Liên minh châu ÂU (EU) và Nam Phi nồng ấm trở lại khi vào một buổi tối đầu tháng 2/2025, Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa có bài đăng trên trang X, gắn thẻ Chủ tịch Hội đồng châu Âu António Costa, trong đó khẳng định “Nam Phi và EU chia sẻ các giá trị về dân chủ, nhân quyền, phẩm giá và bình đẳng”.
Người dân Greenland vừa đưa ra quyết định lịch sử, bác bỏ ý định "thâu tóm" hòn đảo này của Tổng thống Trump. Chiến thắng của đảng Demokraatit cho thấy mong muốn giữ vững quyền tự chủ, đặt ra thách thức lớn cho chiến lược địa chính trị của Mỹ tại Bắc Đại Tây Dương.
Trong bối cảnh căng thẳng thương mại leo thang và những lời kêu gọi sáp nhập Canada từ Tổng thống Donald Trump, mối quan hệ giữa hai nước đang rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng.
Mặc dù BRICS+ vẫn là một không gian hợp tác tương đối phân tán, bị chi phối bởi những mâu thuẫn nội bộ và các chương trình nghị sự khác biệt, điển hình là mối quan hệ giữa Trung Quốc và Ấn Độ, nhưng không thể phủ nhận tầm quan trọng ngày càng tăng của khối này trong bối cảnh quốc tế hiện nay.
Trong lúc châu Âu lập tức trả đũa đòn thuế quan 25% đối với thép và nhôm mà chính quyền Mỹ vừa áp đặt, London đã đối phó bằng một phương sách khác.
Cuộc thảo luận sâu hơn tại châu Âu về vai trò gìn giữ hòa bình ở Ukraine diễn ra trong bối cảnh "lục địa già" ngày càng thất vọng với việc Tổng thống Trump ủng hộ Nga và xa cách các đồng minh truyền thống.
Những thay đổi thất thường trong chính sách của Mỹ đang khiến các đồng minh và đối tác mất lòng tin. Sự bất nhất từ Washington không chỉ tác động đến ngoại giao mà còn làm lung lay vị thế lãnh đạo toàn cầu của nước này.
Tổng thống Mỹ Donald Trump coi thuế quan là công cụ kinh tế vạn năng. Tuy nhiên, những mục tiêu của ông không chỉ mâu thuẫn nhau mà còn có thể gây tác động ngược lên nền kinh tế.
Theo Đài quan sát Nhân quyền Syria, hơn 1.000 thường dân đã bị giết hại trong làn sóng bạo lực vào cuối tuần qua ở Syria nhằm vào nhóm thiểu số Alawite ủng hộ ông Assad, đẩy kế hoạch hòa giải dân tộc đến bờ vực sụp đổ.
Sau chiến thắng chớp nhoáng năm 1991, Mỹ đặt niềm tin vào chiến tranh công nghệ cao. Nhưng các xung đột hiện đại như ở Ukraine và Trung Đông cho thấy công nghệ không thể thay thế sức bền và quy mô lực lượng. Liệu quân đội Mỹ có sẵn sàng thích ứng với thực tế khốc liệt của thế kỷ 21?
Sự rút lui của Mỹ buộc EU phải tự mình xoay sở để đảm bảo an ninh cho Ukraine. Với ngân sách quốc phòng 800 tỷ euro, liệu châu Âu có thể ứng phó với Nga và duy trì ổn định khu vực?
Giáo sư khoa học chính trị Robert Kelly cho rằng những yêu cầu mới của Tổng thống Donald Trump về thương mại và quốc phòng sẽ khiến Hàn Quốc phải xem xét lại lập trường về an ninh và khả năng phát triển vũ khí hạt nhân.
Cách đây tròn 5 năm, vào ngày 11/3/2020, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố COVID-19 là đại dịch toàn cầu, chính thức xác nhận mức độ ảnh hưởng khủng khiếp của mối hiểm họa y tế tồi tệ nhất thế kỷ.