Biến động mới ở Trung Đông không chỉ định hình lại trật tự khu vực mà còn đẩy Nga vào thế khó trong cạnh tranh năng lượng, ngoại giao và an ninh.
Với sự thúc đẩy của Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump, tiến trình đàm phán chấm dứt xung đột Nga - Ukraine đang ghi nhận những bước tiến khả quan và dường như các bên đang đến gần hơn một thỏa thuận toàn diện.
Việc triển khai tên lửa lai Solist cho thấy sự chuyển dịch trong chiến thuật tác chiến hiện đại, nơi vũ khí dẫn đường chính xác, khả năng tấn công tự hành và chống nhiễu điện tử đang ngày càng đóng vai trò quan trọng.
Đức, có lẽ hơn bất kỳ quốc gia nào khác ở châu Âu, cảm thấy “bơ vơ” trước chính sách mới của đồng minh thân cận nhất. Nhưng chính là khi đó, họ bắt đầu phản ứng.
Trong khi Israel nhận được sự ủng hộ quân sự dường như vô điều kiện từ Mỹ thì Ukraine phải đối mặt với sự trì hoãn, các điều kiện kèm theo và có thể là cả các toan tính chính trị trong khi xung đột với Liên bang Nga vẫn đang tiếp diễn.
Những lo ngại đã lan rộng khắp châu Âu về việc nước Mỹ dưới sự lãnh đạo của Tổng thống Donald Trump có thể từ bỏ NATO. Nhưng theo tờ Newsweek, ông Trump, một người hoài nghi về liên minh quân sự xuyên Đại Tây Dương, sẽ có nhiều lựa chọn khác để tránh thủ tục rắc rối đưa Mỹ rời NATO.
Sau khi chế độ cũ bị lật đổ, chính quyền mới ở Syria phải đối mặt với bạo lực giáo phái đẫm máu và một nền kinh tế kiệt quệ.
Với phái đoàn đàm phán đầy kinh nghiệm, Nga đặt nhiều kỳ vọng vào cuộc đối thoại với Mỹ, trong bối cảnh căng thẳng ở Ukraine vẫn tiếp diễn và các bên tìm kiếm tiếng nói chung.
Quyết định của Cục Dự trữ Liên bang (Fed) giữ nguyên lãi suất tiêu chuẩn ở biên độ 4,25 - 4,5% thể hiện bước đi cẩn trọng và mang tính phòng ngừa của ngân hàng trung ương Mỹ, gây ra nhiều phản ứng khác nhau trên thị trường tài chính.
Nội dung cuộc điện đàm thượng đỉnh Mỹ - Nga hôm 18/3 không chỉ cho thấy các ưu tiên của Tổng thống Trump vượt ra ngoài vấn đề Ukraine, mà việc đạt được lệnh ngừng bắn 30 ngày đối với cơ sở hạ tầng năng lượng của Ukraine và khôi phục quyền tự do hàng hải còn phá vỡ nhận thức về "sự cứng nhắc của Nga".
Đằng sau việc Na Uy cam kết viện trợ gần 8 tỷ USD cho Ukraine là một chiến lược phòng thủ đầy toan tính: Giữ Nga bận rộn ở phía Nam để bảo vệ an ninh sườn Bắc NATO và vùng Bắc Cực quan trọng.
Ông Ivan Timofeev, Giám đốc chương trình của Câu lạc bộ Valdai, nhận định cuộc điện đàm giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Mỹ Donald Trump đã đánh dấu bước chuyển quan trọng hướng tới giải quyết xung đột Ukraine.
Chính quyền Mỹ đang dần rời xa mô hình thương mại tự do để theo đuổi "thương mại công bằng". Chính sách này không chỉ tái định hình quan hệ kinh tế với các nước mà còn tác động sâu rộng đến thị trường toàn cầu.
Nhà Trắng đã đề xuất Ukraine chuyển giao các cơ sở hạt nhân của mình cho Mỹ như một phần của các cuộc đàm phán ngừng bắn đang diễn ra.
Chiến dịch không kích của chính quyền Mỹ nhằm vào nhóm tay súng Houthi ở Yemen đang vấp phải những giới hạn về chính trị và vũ khí.
Từ khi trở lại Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã triển khai một loạt chính sách thuế quan nhằm bảo vệ nền kinh tế Mỹ, giảm thâm hụt thương mại và thúc đẩy sản xuất trong nước. Tuy nhiên, những biện pháp này đã gây ra những phản ứng trái chiều và tác động đáng kể đến tâm lý người tiêu dùng cũng như thị trường nội địa Mỹ.
Thị trường đang bắt đầu phân biệt và nhận ra tính hữu ích của những tài sản kỹ thuật số, vốn đang dao động để phản ứng với các tuyên bố của Tổng thống Donald Trump.
Sau 2 năm chính thức gia nhập NATO, Phần Lan đối mặt với thách thức lớn trong việc bảo đảm an ninh quốc gia. Trước những thay đổi trong chính sách của Mỹ và châu Âu, Helsinki đang phải cân nhắc các lựa chọn thay thế để củng cố khả năng phòng thủ. Liệu "Kế hoạch B" có đủ sức bảo vệ Phần Lan trước những biến động địa chính trị?
Từng là điều không tưởng, nay đối thoại nghiêm túc giữa Nga và Mỹ về Ukraine đang dần trở thành hiện thực. Với những chuyển động ngoại giao quan trọng, một kỷ nguyên mới trong quan hệ giữa hai cường quốc đang dần hình thành, mở ra cơ hội thực sự cho hòa bình.
Quyết định chấm dứt quyền miễn trừ tài chính đối với ngành năng lượng Nga đánh dấu một bước leo thang quan trọng trong áp lực của Mỹ lên Moskva.
Những ngày qua, quân đội Mỹ liên tục tổ chức các cuộc tấn công nhằm vào lực lượng Houthi ở Yemen, sau khi phong trào này tuyên bố sẽ nối lại các hoạt động ngăn chặn tàu thuyền qua lại Biển Đỏ.