Việc dỡ bỏ giới hạn tầm bắn vũ khí cho Ukraine đang đẩy căng thẳng Nga – phương Tây lên mức báo động. Liệu tên lửa tầm xa như ATACMS, Storm Shadow có thay đổi cục diện chiến sự, hay chỉ khiến Moskva thêm cứng rắn?
Các chuyên gia nhận định, kỹ thuật đưa tàu xuống nước theo phương ngang là một phần nguyên nhân dẫn tới sự cố lật chiến hạm 5.000 tấn của Triều Tiên.
Sự kết hợp giữa sức ép từ Mỹ và chiến sự Ukraine đã "đánh thức" châu Âu. Nhưng liệu châu lục này đã sẵn sàng gánh vác an ninh của chính mình?
Chính quyền Trump thay đổi cách Mỹ thể hiện quyền lực toàn cầu, chuyển từ sức ảnh hưởng mềm sang ưu tiên sức mạnh quân sự. Điều này tạo ra những tác động sâu rộng trong chính sách quốc tế và địa chính trị toàn cầu.
Khi cả hai quốc gia đều hành động thận trọng sau sự leo thang gần đây, các nhà phân tích nhấn mạnh rằng việc khởi xướng đối thoại có ý nghĩa vẫn là điều cần thiết cho hòa bình và ổn định khu vực.
Cuộc chiến thuế quan phơi bày nghịch lý: Trung Quốc vẫn cần công nghệ Mỹ, Mỹ vẫn dựa vào hàng "Made in China". Tách rời kinh tế liệu có khả thi?
Giữa biến động chính trị chưa từng có, cuộc bầu cử tổng thống Hàn Quốc ngày 3/6 sẽ quyết định tương lai nước này.
Hội nghị cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) – Hội đồng hợp tác vùng Vịnh (GCC) và Trung Quốc sẽ diễn ra vào ngày 27/5 tới.
Ngày 27/5, Malaysia sẽ tổ chức hội nghị cấp cao đầu tiên mang tính bước ngoặt giữa ASEAN - Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh (GCC) và Trung Quốc. Sự kiện đánh dấu một động thái quan trọng của ASEAN nhằm tái định hướng chiến lược trong thế giới đa cực.
Giáo sư Carl Thayer cho rằng việc Malaysia chọn chủ đề “Bao trùm và Bền vững” cho nhiệm kỳ Chủ tịch ASEAN của mình nhằm truyền tải thông điệp là sẽ đưa nhu cầu và lợi ích của tất cả 10 quốc gia thành viên vào các cuộc thảo luận chính sách và chương trình “Xây dựng Cộng đồng ASEAN”.
Lá chắn tên lửa Vòm Vàng (Golden Dome) là một kế hoạch vô cùng tham vọng và tốn kém, có thể mang lại những tác động sâu rộng vượt xa mục tiêu bảo vệ bầu trời nước Mỹ.
Tuần này, Đức đã thực hiện một bước đi quân sự mang tính lịch sử khi lần đầu tiên kể từ sau Thế chiến II, một lữ đoàn đồn trú của nước này được triển khai bên ngoài biên giới quốc gia. Sự kiện đánh dấu bước chuyển mới trong chiến lược an ninh của châu Âu, trong bối cảnh tình hình địa chính trị đang ngày càng căng thẳng.
Trong khi Trung Quốc tăng tốc mở rộng ảnh hưởng, châu Âu lại loay hoay với chiến lược rời rạc, ngân sách eo hẹp. Liệu EU có còn chỗ đứng trong cuộc cạnh tranh ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương?
Trung Quốc đang tăng tốc xây dựng năng lực tự lực công nghệ và kinh tế, đầu tư hàng nghìn tỷ USD vào AI, EV, vũ trụ và hạt nhân. Liệu chiến lược này có đủ sức vượt Mỹ?
Dù có tín hiệu tích cực từ cuộc điện đàm, quan hệ Nga - Mỹ vẫn bị trói buộc bởi lịch sử và sự đồng thuận lưỡng đảng. Những thách thức dài hạn nào đang chờ đợi hai cường quốc?
Đã bao giờ bạn tự hỏi, điều gì sẽ xảy ra nếu một ngày không còn tiếng chim hót líu lo, không còn sắc xanh của những cánh rừng bạt ngàn, hay đại dương sâu thẳm hóa thành một vùng hoang mạc câm lặng?
Sau 3 năm áp đặt các lệnh trừng phạt, EU đang đối mặt với thách thức trong việc duy trì áp lực lên Nga. Gói trừng phạt mới nhất mở rộng danh sách tàu bị cấm và siết chặt kiểm soát ngành năng lượng, nhưng thiếu sự hỗ trợ từ Mỹ và sự đồng thuận nội bộ khiến hiệu quả bị hạn chế.
Từng là biểu tượng ngoại giao cao quý, Phòng Bầu dục dưới thời Tổng thống Trump đã trở thành nơi “phục kích” đầy kịch tính. Từ Tổng thống Zelensky đến nhà lãnh đạo Nam Phi, nhiều nguyên thủ thế giới đã rơi vào những tình huống khó lường khi đối mặt với ông chủ Nhà Trắng theo phong cách truyền hình thực tế.
Ngày 20/5, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã gây bất ngờ khi công bố kế hoạch phát triển một hệ thống phòng thủ tên lửa nhiều lớp mang tên “Vòm Vàng” (Golden Dome).