Đối thoại giữa Mỹ và Nga về cuộc xung đột ở Ukraine có thể là yếu tố then chốt trong việc thúc đẩy các cuộc đàm phán giữa Washington và Bình Nhưỡng.
Nhân kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Australia, Giáo sư Carl Thayer - chuyên gia nghiên cứu về Việt Nam, hiện làm việc tại Học viện Quốc phòng Australia (Đại học New South Wales)- đã có cuộc trao đổi với phóng viên TTXVN tại Australia về sự kiện quan trọng này.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz đang có chuyến công du tới Ấn Độ.
Quan hệ Việt Nam - Australia đang ở thời điểm phát triển tốt đẹp nhất cả về tầm chiến lược và mức độ sâu rộng của mối quan hệ. Đây là nhận định của Tiến sĩ Nguyễn Hồng Hải thuộc Trung tâm Tương lai chính sách, Đại học Queensland (Australia), trong cuộc trao đổi với phóng viên TTXVN tại Australia.
Không lâu sau khi xung đột Ukraine bùng phát, các nước phương Tây đã nhanh chóng áp đặt một loạt biện pháp trừng phạt nhằm vào Nga. Sau 1 năm, riêng Liên minh châu Âu (EU) đã triển khai 9 gói trừng phạt và đang cân nhắc gói thứ mười nhằm vào các cá nhân, tổ chức Nga, các ngành công nghiệp Nga, thậm chí mở rộng ra cả các đồng minh của Moskva. Đáp trả, chính quyền của Tổng thống Vladimir Putin cũng có một loạt hạn chế nhằm vào phương Tây, với “át chủ bài” nằm ở thị trường năng lượng mà Nga có vai trò chi phối ở châu Âu cũng như toàn cầu.
Sau 1 năm nổ ra xung đột, Nga và Ukraine vẫn chưa thể ngồi vào bàn đàm phán, thậm chí có thêm nhiều ngòi nổ mới...
Một năm trước, ý tưởng về việc EU đàm phán hợp đồng mua đạn dược nghe có vẻ vô lý. Nhưng giờ đây, điều đó không chỉ đột nhiên trở nên khả thi mà còn mang tính chất khẩn cấp.
Từ một đất nước bị chiến tranh tàn phá, Việt Nam đã có những thay đổi vô cùng ấn tượng, trở thành nền kinh tế phát triển năng động, có mối liên kết quốc tế sâu rộng.
Cuộc xung đột ở Ukraine, nổ ra tròn một năm, đang liên tục thay đổi nền chính trị châu Âu. Kết quả là, trung tâm lãnh đạo châu Âu đang có xu hướng dịch chuyển về phía Đông - rõ ràng nhất là về phía Ba Lan.
Con đường thoát khỏi xung đột hiếm khi dễ dàng. Lựa chọn hòa bình, điều tưởng chừng ai cũng mong muốn, lại quá khó khăn ở Ukraine, nơi đặt nhiều toan tính của các cường quốc.
Nếu ví xung đột Nga – Ukraine là một trận động đất, chắc chắn rung chấn của nó đã và đang lan đi khắp thế giới, không chỉ gây thiệt hại lớn về kinh tế, mà còn dẫn tới những thay đổi sâu sắc về địa chính trị quốc tế.
Khi cuộc xung đột giữa Moskva và Kiev tròn một năm, sự chú ý đang chuyển sang Moldova, một quốc gia châu Âu nhỏ, nằm giáp biên giới phía Tây Ukraine.
Sự hỗn loạn do cuộc xung đột ở Ukraine đã tạo ra cơ hội chính trị và kinh tế cho một số bên.
Một năm sau ngày xung đột bùng nổ, hàng triệu người dân Ukraine vẫn lưu lạc xứ người. Trong khi chưa thấy hi vọng đàm phán, năm 2022 kinh tế Ukraine đã suy giảm hơn 30% và ngay từ tháng 9/2022 ước tính cần tới gần 350 tỷ USD để tái thiết nước này.
Một năm sau ngày Nga đưa quân vào Ukraine, trong khi Liên minh châu Âu (EU) thừa nhận sắp cạn biện pháp trừng phạt Moskva, người đứng đầu Điện Kremlin phấn khởi tuyên bố những con số lạc quan về kinh tế, nhưng điều đó không có nghĩa Nga đã thoát khỏi khó khăn.
Michael McFaul, Giáo sư tại Đại học Stanford, người đã nghiên cứu về các biện pháp trừng phạt, cho biết: “Nói một cách rõ ràng, mục tiêu của các biện pháp trừng phạt là chấm dứt xung đột. Xung đột chưa kết thúc. Điều đó có nghĩa là các biện pháp trừng phạt đã không đạt được mục tiêu mà chúng ta đề ra".
Sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin đọc Thông điệp Liên bang ngày 21/2 vài giờ, Tổng thống Mỹ Joe Biden có bài phát biểu tại Ba Lan. Trọng tâm đều là về xung đột ở Ukraine.
Ngày 21/2, Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin tuyên bố sẽ đình chỉ tham gia Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược mới (New START). Động thái này được cho là đã đưa mối quan hệ của hai cường quốc hạt nhân lớn nhất thế giới xuống mức thấp nhất trong nhiều thập kỷ.
Khi Tổng thống Mỹ Joe Biden đến Ukraine để gặp người đồng cấp Volodymyr Zelensky ngày 20/2, nhà ngoại giao hàng đầu của Trung Quốc Vương Nghị đã đi theo hướng ngược lại là lên đường tới Nga.
Kinh tế Mỹ đang trải qua những tháng ngày biến động lớn, với sự xáo trộn chưa từng thấy trên thị trường lao động. Tình trạng mất việc làm trên diện rộng, đặc biệt trong ngành công nghệ, có thể là tín hiệu về một sự thay đổi mạnh mẽ của nền kinh tế số một thế giới.
Chuyến công du Ukraine không báo trước của Tổng thống Joe Biden cho thấy Mỹ đang chuẩn bị cho một cuộc xung đột kéo dài và tâm điểm trong chính sách châu Âu của Mỹ dịch chuyển sang phía Đông.