Nhân kỷ niệm 95 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2025), phóng viên TTXVN tại Phnom Penh có cuộc trao đổi với ông Keo Baphnom, Bộ trưởng bên cạnh Thủ tướng, Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Campuchia (CPP).
Ngày 21/2, Chính phủ Colombia cảnh báo việc nhóm vũ trang Quân đội Giải phóng quốc gia (ELN) rút khỏi các cuộc đàm phán hòa bình sẽ dẫn đến “khủng hoảng không cần thiết” trong tiến trình hòa bình tại quốc gia Nam Mỹ này.
Từ ngày 20 - 28/2, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York (Mỹ), phiên họp thường niên của Ủy ban đặc biệt về Hiến chương LHQ bắt đầu diễn ra với sự tham gia của đại diện gần 90 quốc gia thành viên và nhiều tổ chức quốc tế.
EU đang thúc đẩy một chiến lược mới để gia tăng tầm ảnh hưởng ở Trung Á.
Xung đột ở Gaza, căng thẳng với Ethiopia và sự mất giá của đồng nội tệ sắp xảy ra: tất cả những yếu tố này có thể gây ra “một cơn bão” lớn với Ai Cập năm 2024.
Đặc phái viên hàng đầu của Nga tại Mỹ bình luận với tờ Newsweek về lập trường của Moskva và các bên trong quá trình đi đến thỏa thuận hòa bình cho cuộc chiến ở Ukraine.
Sự sụp đổ của Avdiivka với Ukraine có thể còn nghiêm trọng hơn so với đánh giá ban đầu trong bối cảnh lực lượng Kiev gặp khó khăn về nhuệ khí và chiêu mộ tân binh.
Những người ủng hộ Ukraine thường viện dẫn lợi ích chiến lược hoặc “nghĩa vụ đạo đức” của Mỹ. Gần đây, họ đang đưa ra một viện dẫn tính toán hơn: Điều đó tốt cho nền kinh tế Mỹ.
Những nỗ lực của các nước châu Âu nhằm tăng cường tuyển quân bắt nguồn từ cuộc xung đột Nga – Ukraine đã vấp phải sự phản đối của giới trẻ châu Âu về việc không muốn gia nhập lực lượng vũ trang.
Gần 2 năm sau cuộc xung đột ở Ukraine, nền kinh tế Nga vẫn tỏ ra kiên cường. Nga vẫn còn đủ nguồn lực để duy trì cuộc chiến bất chấp doanh thu từ dầu mỏ giảm đáng kể.
Châu Âu đang lo lắng về khả năng ông Donald Trump giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ sắp tới và Trung Quốc nhìn thấy cơ hội.
Chính quyền Tổng thống Biden đang đối mặt với những thách thức đáng kể trong cả chính sách đối nội và đối ngoại.
Gần đây, Ukraine liên tục “thổi lửa chiến tranh” vào sâu trong lãnh thổ Nga, nhưng đáng chú ý hơn cả là việc máy bay không người lái (UAV) đã tấn công các mục tiêu là nhà máy lọc dầu và cơ sở hạ tầng dầu khí trên toàn nước Nga từ ngoài khơi Biển Baltic ở phía Tây Bắc đến Biển Đen ở phía Tây Nam.
Hội nghị an ninh Munich lần thứ 60 (MSC 60), với chủ đề "Hòa bình thông qua đối thoại", đã kết thúc sau 3 ngày họp, dù không đạt được kết quả mang tính đột phá, song ít nhất cũng tạo ra những không gian đối thoại và hòa giải.
Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 37 của Liên minh châu Phi (AU) tại thủ đô Addis Ababa của Ethiopia đã trở thành diễn đàn để các nhà lãnh đạo khu vực trao đổi về những thách thức mà lục địa này đang phải đối mặt, từ đó thống nhất các giải pháp nâng cao năng lực của AU nhằm đối phó hiệu quả với những vấn đề tồn tại.
Ukraine và EU sẽ phải đối mặt với lựa chọn khó khăn: Chấm dứt nhập khẩu khí đốt của Nga khi hợp đồng quá cảnh hết hạn hoặc tìm cách gia hạn nguồn cung cấp giá rẻ nhưng mang tính chính trị.
Bị áp đảo về nhân lực và vũ khí, lực lượng mặt đất Ukraine có lẽ đang ở trong tình thế bấp bênh nhất kể từ những tháng đầu của cuộc xung đột.
Các nhà lãnh đạo châu Âu, những người đã nỗ lực xây dựng sự đồng thuận trong các vấn đề quan trọng như hỗ trợ Ukraine, giải quyết vấn đề nhập cư và phản ứng với cuộc chiến của Israel ở Gaza, sẽ phải đối mặt với những thử thách thậm chí còn khó khăn hơn nếu cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump trở lại Nhà Trắng.
Để mất thành trì Avdiivka vào tay Nga, chiến tuyến phía Ukraine đã thay đổi đáng kể, tạo tiền đề cho một chương mệt mỏi tiếp theo của cuộc xung đột.
Số liệu thống kê mới nhất được Chính phủ Nhật Bản công bố cho thấy Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này trong năm 2023 chỉ đạt 4.210 tỷ USD, thấp hơn so với mức 4.460 tỷ USD của Đức, khiến Nhật Bản chính thức đánh mất vị trí nền kinh tế lớn thứ ba thế giới “vào tay” quốc gia Tây Âu.
Đàm phán ngừng bắn bế tắc. Số phận các con tin đang bị giam giữ tại Gaza ngày càng mong manh. Chính phủ Israel tỏ rõ quyết tâm thực hiện chiến dịch đổ bộ lớn để tấn công vào Rafah, bỏ qua sức ép phản đối quốc tế.