Thực hiện quản lý chất thải rắn sinh hoạt sau phân loại tại hộ gia đình, cá nhân ở nông thôn

Bộ Tài nguyên và Môi trường đang xây dựng Dự thảo Hướng dẫn kỹ thuật phân loại chất thải rắn sinh hoạt.

Trong đó, nội dung phân loại rác tại hộ gia đình được chú trọng, nhằm hướng tới việc sau ngày 31/12/2024, thực hiện xử phạt đối với hộ gia đình không phân loại rác, được quy định tại Nghị định 45/2022/NĐ-CP ngày 7/7/2022 của Chính phủ "quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường" và tại khoản 7 Điều 79 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020. Theo Khoản 4 Điều 75 Luật Bảo vệ môi trường 2020, hộ gia đình, cá nhân ở nông thôn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt sau khi thực hiện phân loại theo quy định thực hiện quản lý như sau: Khuyến khích tận dụng tối đa chất thải thực phẩm để làm phân bón hữu cơ, làm thức ăn chăn nuôi Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế được chuyển giao cho tổ chức, cá nhân tái sử dụng, tái chế hoặc cơ sở có chức năng thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt Chất thải thực phẩm không thực hiện theo quy định tại điểm a khoản này phải  

Chú thích ảnh
TTXVN/Báo Tin tức
Bất cập trong thu gom, xử lý chất thải rắn của tỉnh Ninh Bình
Bất cập trong thu gom, xử lý chất thải rắn của tỉnh Ninh Bình

Đưa vào hoạt động từ năm 2014, Dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn Ninh Bình tại xã Đông Sơn (thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình) trở thành nơi tập kết và xử lý rác thải lớn nhất của tỉnh.

Chia sẻ:

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN