Sáng 26/4, tại Vườn hoa Phùng Khắc Khoan (thị trấn Liên Quan, huyện Thạch Thất, Hà Nội), Hội Liên hiệp Phụ nữ Hà Nội tổ chức Liên hoan văn hóa "Phụ nữ dân tộc thiểu số hành động vì bình đẳng giới" năm 2025 và chương trình đồng diễn dân vũ.
Những năm gần đây, gương đảng viên phát triển kinh tế giỏi tại các xã công giáo toàn tòng xuất hiện ngày càng nhiều, điển hình như anh Phạm Tiến Ngọc ở xã Hoàng Xá, huyện Thanh Thủy (Phú Thọ).
Đã nhiều năm nay, trẻ em ở huyện nghèo Ia Pa (Gia Lai) không có sân chơi.
Thôn 1A, xã Phước Thành, huyện Phước Sơn (Quảng Nam) là một trong những điển hình triển khai thành công bước đầu của mô hình kết hợp giữa tạo sinh kế bền vững cho đồng bào gắn liền với định canh định cư.
Từ bao đời nay, cộng đồng làng ở Tây Nguyên nói chung, Kon Tum nói riêng chính là biểu tượng của sức mạnh, sự đoàn kết và tính kỷ luật. Những năm trở lại đây, công tác quản lý và bảo vệ rừng ở Kon Tum đã biết dựa vào sức mạnh của cộng đồng làng.
Từ khi tham gia vào tổ nhóm sở thích trồng cây dược liệu và trở thành cổ đông cho một công ty kinh doanh các sản phẩm bản địa người Dao, chúng tôi có cuộc sống khá hơn trước nhiều, thu nhập ổn định. Phấn khởi hơn cả là ai cũng có một món tiền để dành vào cuối năm”, ông Tẩn Phú Quan, thôn Tà Chải, xã Tả Phìn, huyện Sa Pa (Lào Cai) cho biết.
Theo Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, cùng với việc kiện toàn củng cố các tổ chức đảng, công tác phát triển đảng viên mới ở các tỉnh Tây Nguyên cũng đã được quan tâm chỉ đạo tích cực.
Vùng núi đá Lục Khu (gồm 12 xã vùng cao giáp biên giới thuộc huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng) là vùng đất khát. Do đặc điểm địa hình triền núi dốc, chủ yếu là núi đá vôi, không có sông suối, nguồn nước sinh hoạt chỉ dựa vào một vài mó nước tự nhiên từ khe núi.
Với địa bàn miền núi khó khăn, có tỉ lệ hộ nghèo cao, không có nhiều hộ đủ điều kiện về vốn để phát triển sản xuất, Quỹ Hỗ trợ nông dân là một khoản vay kịp thời giúp nhiều hộ vươn lên khá giả”, ông Trần Văn Toàn, Chủ tịch Hội Nông dân huyện Mường Tè, Lai Châu cho hay.
Để tận dụng thời gian nông nhàn sau mỗi mùa vụ và tăng thêm thu nhập cho người dân, những năm qua, xã Phan Thanh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái đã tích cực vận động nhân dân tập trung vào nghề đan rọ tôm để phát triển nghề đánh bắt thủy sản trên vùng lòng hồ Thác Bà.
Ông Vũ Ngọc Vin, bản Tiên Bình, thị trấn Tam Đường, huyện Tam Đường (Lai Châu) không ngại khó, ngại khổ khai hoang đất sản xuất và trồng rừng, trung bình mỗi năm gia đình ông thu về trên 100 triệu đồng.
Tại xã Cần Yên, huyện Thông Nông (Cao Bằng), tập quán nhốt gia súc dưới sàn nhà vẫn tồn tại, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống của chính người dân.
Ngoài các chế độ, chính sách hỗ trợ của Nhà nước, các nạn nhân nhiễm chất độc da cam tỉnh Gia Lai còn nhận được sự giúp đỡ của nhiều tổ chức, cá nhân. Nhờ vậy, cuộc sống của các nạn nhân và gia đình họ đã ổn định và ngày càng vươn lên trong cuộc sống.
Thực hiện chính sách “Đền ơn đáp nghĩa”, trong những năm qua, tỉnh Trà Vinh đã có nhiều hoạt động để giúp đỡ, hỗ trợ gia đình chính sách.
Bản Quyết Thắng, xã biên giới Chiềng Khương là một trong những bản đi đầu trong phong trào làm đường giao thông nông thôn mới của huyện Sông Mã. Hiện nay, tuyến đường trục chính vào bản và các tuyến đường quanh bản đã được cứng hóa 100%, rất thuận tiện cho việc đi lại của người dân.
Về bản Tọ Cuông, xã Ẳng Tở, huyện Mường Ảng, Điện Biên hỏi gia đình ông Quàng Văn Cá hầu như ai cũng biết. Ông là một nghệ nhân tâm huyết với bản sắc văn hóa dân tộc của người Khơ Mú.
Sau 5 năm xây dựng nông thôn mới, xã Bàn Thạch, huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) có nhiều thay đổi. Giao thông nông thôn được mở rộng, đời sống của người dân ngày được nâng lên; tỷ lệ hộ nghèo ngày càng giảm mạnh.
Cùng với công tác quy hoạch cán bộ, tỉnh Phú Yên đang thực hiện chính sách thu hút, tuyển dụng trí thức trẻ về công tác tại các địa phương.
Khu Hòa, xã Tân Sơn, huyện miền núi Tân Sơn, cách trung tâm thành phố Việt Trì 80 km. Toàn khu dân cư có 88 hộ với 438 khẩu, chủ yếu là đồng bào các dân tộc Mường, Dao, Thái, Mông, Tày, Nùng... người dân sống chủ yếu bằng nghề làm ruộng, chăn nuôi và trồng rừng; giao thông đi lại khó khăn, dân cư sống rải rác không tập trung.
Đỉnh Tà Xùa, nằm trên dãy núi Tà Xùa, là ranh giới tự nhiên giữa 2 tỉnh Yên Bái và Sơn La, với độ cao 2.865 m, xếp thứ 10 trong số những ngọn núi cao nhất Việt Nam.
Từ một mô hình tự phát, sau gần 10 năm thành lập, đến nay mô hình tổ, nhóm hộ giúp nhau xây nhà trên địa bàn xã Đăk Pek, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum, đã trở thành kiểu mẫu trong việc chung tay xây dựng thôn làng khang trang, sạch đẹp.